Danh mục

Mỹ thuật Lý là cổ điển

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ cái mạch lạc chungMột là, chúng tôi có ý đặt cho bài viết của mình một mong muốn cụ thể: thử tìm xem mỹ thuật Lý chiếm vị trí nào trong cung bậc tiến triển của mỹ thuật Việt Nam; nghĩa là nó ở thời điểm thẩm mỹ nào của các hình thái biểu hiện nói chung, cái mà ta vẫn quen gọi là "phong cách".Hai là, chúng tôi lại có ý đặt cho công việc của mình một cách làm cụ thể: thử định hình nó trong chính đường viền của nó; nghĩa là dùng ngay cái chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật Lý là cổ điểnMỹ thuật Lý là cổ điểnTừ cái mạch lạc chungMột là, chúng tôi có ý đặt cho bài viết của mình một mong muốn cụthể: thử tìm xem mỹ thuật Lý chiếm vị trí nào trong cung bậc tiến triểncủa mỹ thuật Việt Nam; nghĩa là nó ở thời điểm thẩm mỹ nào của cáchình thái biểu hiện nói chung, cái mà ta vẫn quen gọi là phong cách.Hai là, chúng tôi lại có ý đặt cho công việc của mình một cách làm cụthể: thử định hình nó trong chính đường viền của nó; nghĩa là dùngngay cái chất liệu bản thân của nó, cái cấu trúc tạo hình của nó, cái cấutrúc tạo hình của nó, lấy tác phẩm tiêu biểu làm căn cứ. Nhưng lại phảinói ngay rằng, làm thế không phải vì nó, không phải cốt tìm nó để rồidừng ở nó, mà là vì hình tượng nghệ thuật, cái kết thành cuối cùng vàcao nhất dấu mặt ở trong.Không bao giờ chúng tôi thấy có thể kéo tuột một tác phẩm, một nghệthuật ra khỏi những mắc míu xã hội, kinh tế, chính trị, tôn giáo..., mặcdù, những phạm vi này, đối với nghệ thuật Lý, chúng tôi chưa được họchỏi nhiều ở các tác giả khác. Nhưng chúng tôi còn muốn giữ được sựnghiêm khắc của một ý nghĩ: ý hướng của tác phẩm nghệ thuật chưaphải là tác phẩm nghệ thuật.Bởi thế, lối tiếp xúc chủ yếu của chúng tôi là giải phẫu hình thể một sốtác phẩm mà mô típ đại diện, (với tiền đề: không có ranh giới giả tạogiữa nội dung và hình thức), để tìm cách định tính chất thẩm mỹ củanền nghệ thuật Lý.Công việc của chúng tôi rõ ràng tự hạn trong một phạm vi. Mà cũng chỉlà việc làm thử, việc làm buổi đầu.Có thể nói rằng, sau nền mỹ thuật Đông Sơn, cho tới Lý, chúng ta mấtđi bằng hết mọi chứng cứ mỹ thuật, mà chưa biết đến bao giờ cái cuộccủa ngành khảo cổ mới trả lại thêm cho một chút. Một sự vắng mặt tínhbằng thiên niên kỷ như vậy, chắc không phải là chuyện quen trong lịchsử mỹ thuật là ghê rợn.Rất tiếc là chúng ta đang nghiên cứu nghệ thuật Lý trước cái hẫng lớnnhư vậy. Nhưng cũng chính vì cái hẫng đó mà chúng ta phải tìm cáchkhác, ngoài sự thuận lợi của biên niên liên tục, để dựng lại bộ mặt đầyđủ hơn của quá khứ nghệ thuật.Cách khác mà chúng tôi dùng ở đây là phân tích hình thái học. Về sựtiến triển tuần tự, liên tục của nhiều quá trình nghệ thuật, chúng ta đềubiết tới cái mô hình hiện còn phổ biến, mà, cuối thế kỷ trước, trườngphái Đức - với Ri-giơ (Riegl) và Vơn-Phlin (Wonlffin) đã phác thảoxong, để rồi, sau buổi đầu của thế kỷ này độ vài chục năm, lại đượcmột số nhà nghệ thuật học Pháp xác lập, qua dày công nghiên cứu nghệthuật Châu Âu, lấy Hy Lạp cổ đại làm kiểu.Mô hình đó chứng nhận rằng, dù theo lối biểu hiện này hay lối biểuhiện khác, khi đã là một lối, thì mọi nghệ thuật đều trải qua mấy bướctiến triển mạch lạc, tuần hoàn như sau:Thời kỳ 1: Cổ sơ, dò dẫm, thơ ấu. đang tìm cách tự xác định. Đây là cáimà khoa lịch sử mỹ thuật ở phương Tây quen gọi là nguyên thuỷ(primitif).Thời kỳ 2: ổn định, mẫu mực, là cổ điển (clissique) và đã chín.Thời kỳ 3: Quá đà, bối rối, kỳ cục, tức Ba-rốc (baroque) như khoa lịchsử mỹ thuật quen gọi. Để rồi tàn.Lấy nghệ thuật Hy Lạp để dẫn chứng, thì thời thơ ấu, dò dẫm là nhữngthế kỷ 8, 7, 6 trước công lịch; thời cổ điển là thế kỷ 5 trước công lịch,với những tác giả như Mirôn (Myron), Pô-li-klet (Policlète), đặc biệt làPhi-đi-atx (Phidias); thời Ba-rốc mở đầu từ thế kỷ 4 trước công lịch,với những tác giả như Xco-patx (Scopas), Pra-xi-ten (Praxitele); Li-xip(Lysippe), nhưng đặc biệt bối rối, quá đà là thời Hy Lạp hóa.Một vòng tuần hoàn như vậy, ta cũng thấy lại ở thời Phục Hưng nướcý, từ Ghi-ô-tô (Giotto) đến Ra-pha-en (Raphael) và Mi-ken Lăng-giơ(Michel-Ange); ở Trung Quốc, qua mấy đời, Nguỵ, Đường, Tống.Giữa các thời kỳ 2 và 3, thường có một đoạn lót, mà tính cách nổi bật làsự câu nệ trong hình thức biểu hiện. Đây là phong cách cầu kỳ(maniériste) của lịch sử mỹ thuật Tây phương.Đây rõ ràng chưa phải là lúc thuận lợi để chúng ta tham gia vào cuộctranh luận dông dài về những bước đi của mọi nền nghệ thuật. Lànhững người đến sau, lại cần đi xa, chúng ta có thể tạm ngồi nhờ cỗ xecủa kẻ khác, để vượt qua các chặng đường đã thuần thục. ý chúng tôi làthử ướm nghệ thuật của mình vào mô hình chung, xem có tiện sắp xếphơn không.Trở lại mỹ thuật Lý ở Việt Nam.Mong muốn của chúng tôi, như đã nói ngay từ đầu, là, qua tiếp xúcthẳng với văn tự tạo hình của nó, mà tìm đặt nó đúng vào nấc thang nàocủa sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam ta, sau sự vắng mặt ngàn năm từĐông Sơn rực rỡ. Chẳng khác gì khoa nhân chủng học chỉ từ một sọngười, thậm chí một xương quai hàm, mà dựng lại được, bằng đo đạcvà tính toán, toàn thể một bộ xương người cổ, khoa nghệ thuật họccũng có con mắt đo đạc của chính mình, cũng có thể xuất phát từ mộthiện tượng nghệ thuật biết chắc mà suy định ra cái gì đã có trước nó vàcái gì sẽ xảy đến sau nó.Cách giải phẫu đó - phân tích hình thái học và hình tượng học - là cáchmà bất cứ một nền nghệ thuật dân tộc nào, khi muốn gia nhập chỉ tiêuphân loại c ...

Tài liệu được xem nhiều: