Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở Đầu Dân tộc Việt Nam chúng ta có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy nghìn năm lịch sử. Trong suốt chiều dài lịch sử đó, dân tộc ta không những chiến thắng hai cuộc chiến tranh trường kỳ ác liệt, xây dựng một nước Việt nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mà còn tạo nên một nền mỹ thuật phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. Mặc dù mỗi lần đất nước bị xâm lăng lại một lần nền văn hoá dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam Mở Đầu Dân tộc Việt Nam chúng ta có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy nghìn năm lịch sử. Trong suốt chiều dài lịch sử đó, dân tộc ta không những chiến thắng hai cuộc chiến tranh trường kỳ ác liệt, xây dựng một nước Việt nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mà còn tạo nên một nền mỹ thuật phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. Mặc dù mỗi lần đất nước bị xâm lăng lại một lần nền văn hoá dân tộc bị thử thách, bị tàn phá, kẻ thù luôn muốn đồng hoá nền văn hoá của chúng ta. Nhưng với tinh thần đấu tranh anh dũng của dân tộc, cho nên đến nay nền văn hoá nghệ thuật của chúng ta không những không bị đồng hoá mà bản sắc dân tộc còn được khẳng định hơn. Chính vì thế ngày nay chúng ta giữ được nhiều tác phẩm có giá trị kể các tác phẩm thời nguyên thuỷ. Năm 1960, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã tìm thấy di tích núi Đo thuộc xã Thiệu Khanh, Huyện Thiệu Hoá, Tỉnh Thanh Hoá. Hàng ngàn khảo cổ được phát hiện. Mặc dù đó là Mảnh rước, Hạch Đá, các công cụ chặt, nạo, rìu.... Được chế tác rất thô sơ và nghèo nàn về loại hình, song nó đã chứng tỏ rõ sự có mặt làm ăn sinh sống của những người nguyên thuỷ trải dài trên đất nước Việt Nam của chúng ta.Di chỉ núi Đo được xếp tương đuơng với giai đoạn Sen và đầu Asơn thuộc do thời kỳ đồ đá cũ, cách ngày nay khoảng 30 vạn năm. Mặc dù vậy phải trải qua một thời gian dài chúng ta mới tìm được một số hình khắc những dấu hiệu đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam thời Nguyên Thuỷ. Trên cơ sở đó đến cuối thời kỳ đồ đá mới, mỹ thuật đã phát triển hơn một bước nửa so với thời kỳ trước, tuy vậy phải đến thời kỳ đồ đồng, chúng ta mới tìm được nhiều tác phẩm mỹ thuật thuộc nhiều loại nghệ thuật tạo hình. Những tác phẩm quý báu là nguồn tư liệu cho các thế hệ con cháu ngày nay tìm hiểu và học tập vốn tinh hoa của nghệ thuật truyền thống ông cha ta ngày xưa. Quay về với thời kỳ xa xưa nhất của lịch sử mỹ thuật dân tộc, chúng ta thử đi tìm hiểu về sử hình thành và phát triển của mỹ thuật Việt Nam, những loại hình nghệ thuật tạo hình nào xuất hiện sớm nhất? Mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam có phong phú, đa dạng như nghệ thuật nguyên thuỷ thế giới hay không? Trong xã hội thời nguyên thuỷ, trình độ mỹ thuật phát triển ở mức độ nào? Mỹ thuật thời nguyên thuỷ có những đặc điểm đặc trưng cơ bản nào? Kỳ Đồ Đá Cũ Di tích núi Đo – Thanh Hoá được xếp vào thời kỳ đồ đá cũ. Đây là nơi cư trú của người việt cổ, đồng thời cũng là nơi chế tạo ra các công cụ bằng đá thô sơ, đó là những mảnh tước, công cụ chặt, rìu tay, nạo ... Thời kỳ này cách chúng ta mấy vạn năm và là thời kỳ tổ chức xã hội đang hình thành. Trải qua quá trình phát triển, con người dần dần bước vào chế độ thị tộc nguyên thuỷ. Để có thể tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, con người phải tụ họp lại với nhau sống thành những bầy người trong các hang động tự nhiên với công cụ thô sơ, họ sống chủ yếu bằng săn bắn, hái lượm. Đến thời kỳ đồ đá cũ, người Việt cổ đã cư trú trên một địa bàn khá rộng. Các di tích khảo cổ học đã cho chúng ta thấy di tích của thời kỳ này có ở nhiều nơi : Miền Bắc từ Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu đến Bắc Ninh, Bắc Giang. Miền Trung từ Thanh Hoá, Nghệ An đến Quảng Trị. Thời kỳ này các bầy người Nguyên Thuỷ đã tập hợp lại với nhau, thành các thị tộc, bộ lạc, mỗi thị tộc gồm vài ba thế hệ cùng huyết thống. Nhiều thị tộc đã hợp lại thành một bộ tộc. Đến thời kỳ này kỹ thuật chế tác đồ đá đã tiến thêm một bước. Nếu thời kỳ núi Đo người nguyên thuỷ dùng đá ba gian để chế tạo công cụ, thì thời kỳ này con người lại dùng các đá cuội tìm được ở các bãi sông. Những viên đá cuội được ghẽ đẹo cẩn thận trở thành các công cụ lao động hiệu quả hơn so với thời kỳ trước. Các di tích của các bộ lạc thời kỳ này được gọi là văn hoá SơnVi. Văn hoá Sơn Vi thuộc xã Sơn Vi, Huyện Sông Thao, Tỉnh Phú Thọ. Đây cũng là nơi đầu tiên phát triển ra những hiện vật của văn hoá cuối thời kỳ đồ đá cũ. Văn hoá Sơn Vi cách ngày nay chừng một vạn năm đến 18000 năm. Ngày nay, nhờ sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, với nhiều phương tiện, thiết bị và điều kiện làm việc các nhà khảo cổ học đã phát hiện thêm nhiều di tích văn hoá Sơn Vi: Năm 1993 tìm được di tích văn hoá ở huyện Do Linh (Quảng Trị), năm 1994 phát hiện thêm di tích văn hoá Sơn Vi ở đảo Cồn Cỏ. Những phát hiện mới này cho thấy rõ hơn về lịch sử thời kỳ đầu tiên của dân tộc chúng ta. Thời kỳ đồ đá giữa Sau văn hoá Vi Sơn, Người Việt cổ bước vào thời kỳ đồ đá giữa, tương đương với nền văn hoá Hoà Bình. Xã hội Nguyên Thuỷ chuyển sang thời kỳ Hoà Bình đã tiến thêm một bước cao hơn. Ngoài cuộc sống săn bắn, hái lượm, các cư dân văn hoá Hoà Bình đã bắt đầu làm nông nghiệp. Những dấu vết về một nền nông nghiệp sơ khai được tìm thấy ở nhiều nơi như: Hang Sủng Sàm – Hoà Bình (11.365 ± 80 năm cách ngày nay, Hang Thẩm Khương – Lai Châu, hoặc hang Xóm Trại – Hoà Bình .. Đến thời kỳ văn hoá Hoà Bình , con người đẫ định cư lâu dài hơn so với thời kỳ đồ đá cũ. Nếu ở núi Đo – Thanh Hoá không có kết cấu tầng văn hoá, thì đến văn hoá Hoà Bình có tầng văn hoá dày tới 3,7 m. Năm 1930, Cô-La-Ni khai quật ở Quảng Bình, Ninh Bình cũng gặp di chỉ văn hoá tương tự như ở Hoà Bình. Ngoài dấu vết của văn hoá Hoà Bình, còn tìm thấy ở Hạ Long, Nghệ An. Con người thời kỳ này thường làm lều, nhà cửa ở Hang gần sông suối. Bên cạnh các công cụ Lao động bằng đá còn tìm được các công cụ, vũ khí bằng tre, nứa, xương, sừng rất phong phú. Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc, xương thú. Điều này cho thấy cuộc sống của các bộ lạc người Việt Cổ đã phát triển thêm một bước. Cùng với săn bắn, hái lượm, con người đã biết trồng trọt. Nền văn minh nông nghiệp bắt đầu được hình thành. Tín ngưỡng tôn giáo bắt đầu xuất hiện với hình thức sơ khai nhất : tô tem giáo (thờ vật cổ). Thời kỳ đồ đá mới Thời kỳ đố đá mới bắt đầu vào khoảng thiên niên kỷ VI trước công nguyên. Địa bàn cư trú của người Việt cổ lan rộng trong cả nước, từ miền núi tới miền biển và miền trung du, dân số ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam Mở Đầu Dân tộc Việt Nam chúng ta có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy nghìn năm lịch sử. Trong suốt chiều dài lịch sử đó, dân tộc ta không những chiến thắng hai cuộc chiến tranh trường kỳ ác liệt, xây dựng một nước Việt nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mà còn tạo nên một nền mỹ thuật phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. Mặc dù mỗi lần đất nước bị xâm lăng lại một lần nền văn hoá dân tộc bị thử thách, bị tàn phá, kẻ thù luôn muốn đồng hoá nền văn hoá của chúng ta. Nhưng với tinh thần đấu tranh anh dũng của dân tộc, cho nên đến nay nền văn hoá nghệ thuật của chúng ta không những không bị đồng hoá mà bản sắc dân tộc còn được khẳng định hơn. Chính vì thế ngày nay chúng ta giữ được nhiều tác phẩm có giá trị kể các tác phẩm thời nguyên thuỷ. Năm 1960, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã tìm thấy di tích núi Đo thuộc xã Thiệu Khanh, Huyện Thiệu Hoá, Tỉnh Thanh Hoá. Hàng ngàn khảo cổ được phát hiện. Mặc dù đó là Mảnh rước, Hạch Đá, các công cụ chặt, nạo, rìu.... Được chế tác rất thô sơ và nghèo nàn về loại hình, song nó đã chứng tỏ rõ sự có mặt làm ăn sinh sống của những người nguyên thuỷ trải dài trên đất nước Việt Nam của chúng ta.Di chỉ núi Đo được xếp tương đuơng với giai đoạn Sen và đầu Asơn thuộc do thời kỳ đồ đá cũ, cách ngày nay khoảng 30 vạn năm. Mặc dù vậy phải trải qua một thời gian dài chúng ta mới tìm được một số hình khắc những dấu hiệu đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam thời Nguyên Thuỷ. Trên cơ sở đó đến cuối thời kỳ đồ đá mới, mỹ thuật đã phát triển hơn một bước nửa so với thời kỳ trước, tuy vậy phải đến thời kỳ đồ đồng, chúng ta mới tìm được nhiều tác phẩm mỹ thuật thuộc nhiều loại nghệ thuật tạo hình. Những tác phẩm quý báu là nguồn tư liệu cho các thế hệ con cháu ngày nay tìm hiểu và học tập vốn tinh hoa của nghệ thuật truyền thống ông cha ta ngày xưa. Quay về với thời kỳ xa xưa nhất của lịch sử mỹ thuật dân tộc, chúng ta thử đi tìm hiểu về sử hình thành và phát triển của mỹ thuật Việt Nam, những loại hình nghệ thuật tạo hình nào xuất hiện sớm nhất? Mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam có phong phú, đa dạng như nghệ thuật nguyên thuỷ thế giới hay không? Trong xã hội thời nguyên thuỷ, trình độ mỹ thuật phát triển ở mức độ nào? Mỹ thuật thời nguyên thuỷ có những đặc điểm đặc trưng cơ bản nào? Kỳ Đồ Đá Cũ Di tích núi Đo – Thanh Hoá được xếp vào thời kỳ đồ đá cũ. Đây là nơi cư trú của người việt cổ, đồng thời cũng là nơi chế tạo ra các công cụ bằng đá thô sơ, đó là những mảnh tước, công cụ chặt, rìu tay, nạo ... Thời kỳ này cách chúng ta mấy vạn năm và là thời kỳ tổ chức xã hội đang hình thành. Trải qua quá trình phát triển, con người dần dần bước vào chế độ thị tộc nguyên thuỷ. Để có thể tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, con người phải tụ họp lại với nhau sống thành những bầy người trong các hang động tự nhiên với công cụ thô sơ, họ sống chủ yếu bằng săn bắn, hái lượm. Đến thời kỳ đồ đá cũ, người Việt cổ đã cư trú trên một địa bàn khá rộng. Các di tích khảo cổ học đã cho chúng ta thấy di tích của thời kỳ này có ở nhiều nơi : Miền Bắc từ Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu đến Bắc Ninh, Bắc Giang. Miền Trung từ Thanh Hoá, Nghệ An đến Quảng Trị. Thời kỳ này các bầy người Nguyên Thuỷ đã tập hợp lại với nhau, thành các thị tộc, bộ lạc, mỗi thị tộc gồm vài ba thế hệ cùng huyết thống. Nhiều thị tộc đã hợp lại thành một bộ tộc. Đến thời kỳ này kỹ thuật chế tác đồ đá đã tiến thêm một bước. Nếu thời kỳ núi Đo người nguyên thuỷ dùng đá ba gian để chế tạo công cụ, thì thời kỳ này con người lại dùng các đá cuội tìm được ở các bãi sông. Những viên đá cuội được ghẽ đẹo cẩn thận trở thành các công cụ lao động hiệu quả hơn so với thời kỳ trước. Các di tích của các bộ lạc thời kỳ này được gọi là văn hoá SơnVi. Văn hoá Sơn Vi thuộc xã Sơn Vi, Huyện Sông Thao, Tỉnh Phú Thọ. Đây cũng là nơi đầu tiên phát triển ra những hiện vật của văn hoá cuối thời kỳ đồ đá cũ. Văn hoá Sơn Vi cách ngày nay chừng một vạn năm đến 18000 năm. Ngày nay, nhờ sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, với nhiều phương tiện, thiết bị và điều kiện làm việc các nhà khảo cổ học đã phát hiện thêm nhiều di tích văn hoá Sơn Vi: Năm 1993 tìm được di tích văn hoá ở huyện Do Linh (Quảng Trị), năm 1994 phát hiện thêm di tích văn hoá Sơn Vi ở đảo Cồn Cỏ. Những phát hiện mới này cho thấy rõ hơn về lịch sử thời kỳ đầu tiên của dân tộc chúng ta. Thời kỳ đồ đá giữa Sau văn hoá Vi Sơn, Người Việt cổ bước vào thời kỳ đồ đá giữa, tương đương với nền văn hoá Hoà Bình. Xã hội Nguyên Thuỷ chuyển sang thời kỳ Hoà Bình đã tiến thêm một bước cao hơn. Ngoài cuộc sống săn bắn, hái lượm, các cư dân văn hoá Hoà Bình đã bắt đầu làm nông nghiệp. Những dấu vết về một nền nông nghiệp sơ khai được tìm thấy ở nhiều nơi như: Hang Sủng Sàm – Hoà Bình (11.365 ± 80 năm cách ngày nay, Hang Thẩm Khương – Lai Châu, hoặc hang Xóm Trại – Hoà Bình .. Đến thời kỳ văn hoá Hoà Bình , con người đẫ định cư lâu dài hơn so với thời kỳ đồ đá cũ. Nếu ở núi Đo – Thanh Hoá không có kết cấu tầng văn hoá, thì đến văn hoá Hoà Bình có tầng văn hoá dày tới 3,7 m. Năm 1930, Cô-La-Ni khai quật ở Quảng Bình, Ninh Bình cũng gặp di chỉ văn hoá tương tự như ở Hoà Bình. Ngoài dấu vết của văn hoá Hoà Bình, còn tìm thấy ở Hạ Long, Nghệ An. Con người thời kỳ này thường làm lều, nhà cửa ở Hang gần sông suối. Bên cạnh các công cụ Lao động bằng đá còn tìm được các công cụ, vũ khí bằng tre, nứa, xương, sừng rất phong phú. Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc, xương thú. Điều này cho thấy cuộc sống của các bộ lạc người Việt Cổ đã phát triển thêm một bước. Cùng với săn bắn, hái lượm, con người đã biết trồng trọt. Nền văn minh nông nghiệp bắt đầu được hình thành. Tín ngưỡng tôn giáo bắt đầu xuất hiện với hình thức sơ khai nhất : tô tem giáo (thờ vật cổ). Thời kỳ đồ đá mới Thời kỳ đố đá mới bắt đầu vào khoảng thiên niên kỷ VI trước công nguyên. Địa bàn cư trú của người Việt cổ lan rộng trong cả nước, từ miền núi tới miền biển và miền trung du, dân số ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trào lưu nghệ thuật trường phái hội họa mỹ thuật truyền thông nghệ thuật dân gian biểu tượng văn hóa kiến thức mỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 338 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 135 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 114 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 54 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 49 1 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 41 0 0