MỸ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG MỘ NAM VIỆT - VĂN ĐẾ CỦA VĂN MINH ĐÔNG SƠN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử Việt Nam với hơn bốn ngàn năm từ thời Lạc Long Quân - Hùng Vương đến Nam Việt đã bị người Hán xâm lược, trải qua một ngàn năm thuộc Hán Đường. Họ đã huỷ hoại, đốt phá, tiêu diệt nhằm đồng hoá Việt Nam. Trong thời gian dài Bắc thuộc đã có hàng trăm cuộc khởi nghĩa nhưng đều bị dập tắt. Thời đại Hùng Vương, An Dương chỉ còn lại những truyền thuyết, huyền thoại trong lịch sử. Kể từ khi giành lại độc lập thế kỷ X nước ta bắt đầu tìm lại cội nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỸ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG MỘ NAM VIỆT - VĂN ĐẾ CỦA VĂN MINH ĐÔNG SƠN MỸ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG MỘ NAM VIỆT - VĂN ĐẾ CỦA VĂN MINH ĐÔNG SƠN Bộ sưu tập Long kim ấn tìm thấy trong mộ Lịch sử Việt Nam với hơn bốn ngàn năm từ thời Lạc Long Quân - Hùng Vương đến Nam Việt đã bị người Hán xâm lược, trải qua một ngàn năm thuộc Hán Đường. Họ đã huỷ hoại, đốt phá, tiêu diệt nhằm đồng hoá Việt Nam. Trong thời gian dài Bắc thuộc đã có hàng trăm cuộc khởi nghĩa nhưng đều bị dập tắt. Thời đại Hùng Vương, An Dương chỉ còn lại những truyền thuyết, huyền thoại trong lịch sử. Kể từ khi giành lại độc lập thế kỷ X nước ta bắt đầu tìm lại cội nguồn dân tộc. Thời kỳ Hùng Vương là một góc khuất lớn trong lịch sử. Các sử gia Việt Nam đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu, và bị hiểu theo các sách của người Hán đôi ba dòng một cách rời rạc. Đầu thế kỷ XX khảo cổ học đã phát hiện ra văn minh đồ đồng Đông Sơn. Từ những năm 1960 nhà nước Việt Nam đã tổ chức nghiên cứu đa ngành khoa học, từ dân tộc học, khảo cổ, ngôn ngữ, lịch sử, mỹ thuật, phong tục tập quán đã làm sáng tỏ văn minh đồ đồng Đông Sơn là thời đại Hùng Vương. Văn hoá Đông Sơn phát triển rực rỡ trong khoảng thiên niên kỷ đầu trước công Trong thời gian nước ta bị xâm lược, khoảng giữa thế kỷ thứ hai, vua Ngô Tôn Quyền đã nghe nói lăng mộ Triệu Vũ đế Nam Việt có nhiều bảo vật quý giá chôn theo, nên quyết truy tìm. Tôn Quyền sai tướng Lã Du đem quân xuống Quảng Đông tìm kiếm, khai quật những nơi nghi là lăng mộ Võ đế. Sau nhiều thời gian tìm kiếm, chỉ tìm được mộ Minh Vương (Anh Tề) vua thứ ba và là chắt của Võ đế, lấy được nhiều báu vật, còn các mộ Võ đế, Văn đế không tìm được, đấy là một ẩn số trong hơn hai ngàn năm qua. Phát hiện lăng mộ Triệu Văn đế Nam Việt Cuối thế kỷ XX thành phố Quảng Châu khi xây dựng đã phải bạt đồi, núi Tương Cương, xây nhiều cao ốc từ những năm 1970. Những toà cao ốc và phố, công viên đã vây quanh khu vực còn lại của núi Tương Cương cao khoảng 50m. Mười năm sau, vào tháng 8 năm 1980 trong khi thi công một công trình xây dựng ở phía bắc núi Tương Cương một máy xúc to lớn khoét sâu 20m vào núi Tương Cuơng đã va vào một tảng đá lớn. Máy đào tiếp sang phía bên càng thấy lộ rõ những khối hộp đá lớn. Các nhà khảo cổ đã phát hiện đây là một ngôi mộ cổ được tạc vào trong lòng núi. Công việc khảo cổ được tiến hành vào cuối tháng 8. Thành phố Quảng Châu đã có quyết định phải duy trì được ngôi mộ, cố giữ được nguyên trạng để duy trì một di tích và dự định sẽ xây một bảo tàng (dựa theo Nguyễn Duy Chính). Việc tìm kiếm chủ nhân ngôi mộ này không mấy khó khăn sau khi phát hiện được chiếc ấn vàng, núm hình rồng cuộn chữ S có khắc chữ “Văn đế hành tỷ”, (Long kim ấn). Việc tìm ra Long kim ấn đã giúp các nhà lịch sử biết được đây là lăng mộ của vị vua thứ hai nước Nam Việt. Tiếp theo còn tìm được ngọc ấn “Triệu Muội” mà trước đây trong lịch sử gọi là Triệu Hồ. Theo một số nhà nghiên cứu Triệu Muội là tên Việt ngữ. (Từ điển Khang Hy chữ Muội có nhiều nghĩa, có lẽ chữ Muội chỉ ngôi sao Hiên Viên Hậu Tinh trên dòng Ngân Hán là hợp lẽ nhất, còn tên Hồ là tên Hán ngữ.) Di vật lịch sử được phát hiện ở lăng mộ con Trọng Thuỷ - Theo sử ký Nam Việt liệt truyện: “Khi nhà Tần bị diệt, Đà đánh lấy Quế Lâm, Tượng Quân, tự lập ra Nam Việt Vũ Vương”. Sử Việt Nam gọi là xưng Đế. - Theo Thuỷ kinh chú sớ: “Nam Việt Vương sai Thái tử tên là Thủy An xin hàng phục An Dương Vương, xứng thần thờ vua… An Dương Vương có người con gái tên là Mỵ Châu. Châu thấy Thủy đoan chính, Châu cùng Thủy qua lại với nhau. Thủy hỏi Châu, bảo Châu lấy nỏ của bố cho xem. Thủy thấy nỏ b èn lấy trộm, đem cưa đứt nỏ rồi trốn về. Khi Nam Việt Vương đem quân đánh, An Dương Vương bắn nỏ, nỏ gẫy nên thua.” (Quyển XXXVII, trg 427, NXB Thuận Hoá 2005.) - Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Đà sai con là Trọng Thủy vào hầu làm túc vệ, cầu hôn con gái vua là Mỵ Châu. Vua bằng lòng” ... Đà đem quân đánh An Dương Vương thua chạy... Trọng Thủy đuổi theo thấy Mỵ Châu đã chết, thương khóc ôm xác về chôn ở Loa thành. Trọng Thủy nhớ tiếc Mỵ Châu cuối cùng nhảy xuống giếng mà chết” ĐVSKTT/T1 trang 139. Khi Triệu Vũ Đế mất toàn thư viết “Văn Vương ở ngôi 12 năm tên huý là Hồ con trai Trọng Thủy, cháu Vũ đế. Năm Bính Thìn thứ 12 (125 TCN) vua mất (Sđd/149). - Theo Cổ Lối Bách Việt tộc phả truyền thư “Hùng Dực Công vợ là Trần Thị Quý đẻ ra Nguyễn Thân, sau làm con nuôi thái giám Triệu Cao phải đổi sang họ Triệu”, nên khi làm vua Nam Việt sinh hoạt nghi lễ triều đình kiểu Việt. Triệu Đà giết hết các trưởng lại do nhà Tần đặt, đem người thân phe cánh (người Việt) làm thú lệnh (1). Triệu Đà muốn chống lại nhà Hán, xây dựng Nam Việt mang đậm văn hoá Việt, ông lấy vợ Việt. Nghi lễ ngang với Hán. Ông ngồi xe mui vàng, dùng cờ tả đạo (loại cờ lớn bằng lông đuôi cừu dựng trên xe) vì vua muốn ngang với Hán đế. Lục Giả sứ giả nhà Hán sang Việt khuyên vua hàng phục. Vua ngồi xổm tiếp sứ (không có lễ tiếp sứ). Khi Lục Giả nói vua Hán có sức mạnh lớn hơn, vua cười nói với sứ giả rằng: “Tôi lấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỸ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG MỘ NAM VIỆT - VĂN ĐẾ CỦA VĂN MINH ĐÔNG SƠN MỸ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG MỘ NAM VIỆT - VĂN ĐẾ CỦA VĂN MINH ĐÔNG SƠN Bộ sưu tập Long kim ấn tìm thấy trong mộ Lịch sử Việt Nam với hơn bốn ngàn năm từ thời Lạc Long Quân - Hùng Vương đến Nam Việt đã bị người Hán xâm lược, trải qua một ngàn năm thuộc Hán Đường. Họ đã huỷ hoại, đốt phá, tiêu diệt nhằm đồng hoá Việt Nam. Trong thời gian dài Bắc thuộc đã có hàng trăm cuộc khởi nghĩa nhưng đều bị dập tắt. Thời đại Hùng Vương, An Dương chỉ còn lại những truyền thuyết, huyền thoại trong lịch sử. Kể từ khi giành lại độc lập thế kỷ X nước ta bắt đầu tìm lại cội nguồn dân tộc. Thời kỳ Hùng Vương là một góc khuất lớn trong lịch sử. Các sử gia Việt Nam đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu, và bị hiểu theo các sách của người Hán đôi ba dòng một cách rời rạc. Đầu thế kỷ XX khảo cổ học đã phát hiện ra văn minh đồ đồng Đông Sơn. Từ những năm 1960 nhà nước Việt Nam đã tổ chức nghiên cứu đa ngành khoa học, từ dân tộc học, khảo cổ, ngôn ngữ, lịch sử, mỹ thuật, phong tục tập quán đã làm sáng tỏ văn minh đồ đồng Đông Sơn là thời đại Hùng Vương. Văn hoá Đông Sơn phát triển rực rỡ trong khoảng thiên niên kỷ đầu trước công Trong thời gian nước ta bị xâm lược, khoảng giữa thế kỷ thứ hai, vua Ngô Tôn Quyền đã nghe nói lăng mộ Triệu Vũ đế Nam Việt có nhiều bảo vật quý giá chôn theo, nên quyết truy tìm. Tôn Quyền sai tướng Lã Du đem quân xuống Quảng Đông tìm kiếm, khai quật những nơi nghi là lăng mộ Võ đế. Sau nhiều thời gian tìm kiếm, chỉ tìm được mộ Minh Vương (Anh Tề) vua thứ ba và là chắt của Võ đế, lấy được nhiều báu vật, còn các mộ Võ đế, Văn đế không tìm được, đấy là một ẩn số trong hơn hai ngàn năm qua. Phát hiện lăng mộ Triệu Văn đế Nam Việt Cuối thế kỷ XX thành phố Quảng Châu khi xây dựng đã phải bạt đồi, núi Tương Cương, xây nhiều cao ốc từ những năm 1970. Những toà cao ốc và phố, công viên đã vây quanh khu vực còn lại của núi Tương Cương cao khoảng 50m. Mười năm sau, vào tháng 8 năm 1980 trong khi thi công một công trình xây dựng ở phía bắc núi Tương Cương một máy xúc to lớn khoét sâu 20m vào núi Tương Cuơng đã va vào một tảng đá lớn. Máy đào tiếp sang phía bên càng thấy lộ rõ những khối hộp đá lớn. Các nhà khảo cổ đã phát hiện đây là một ngôi mộ cổ được tạc vào trong lòng núi. Công việc khảo cổ được tiến hành vào cuối tháng 8. Thành phố Quảng Châu đã có quyết định phải duy trì được ngôi mộ, cố giữ được nguyên trạng để duy trì một di tích và dự định sẽ xây một bảo tàng (dựa theo Nguyễn Duy Chính). Việc tìm kiếm chủ nhân ngôi mộ này không mấy khó khăn sau khi phát hiện được chiếc ấn vàng, núm hình rồng cuộn chữ S có khắc chữ “Văn đế hành tỷ”, (Long kim ấn). Việc tìm ra Long kim ấn đã giúp các nhà lịch sử biết được đây là lăng mộ của vị vua thứ hai nước Nam Việt. Tiếp theo còn tìm được ngọc ấn “Triệu Muội” mà trước đây trong lịch sử gọi là Triệu Hồ. Theo một số nhà nghiên cứu Triệu Muội là tên Việt ngữ. (Từ điển Khang Hy chữ Muội có nhiều nghĩa, có lẽ chữ Muội chỉ ngôi sao Hiên Viên Hậu Tinh trên dòng Ngân Hán là hợp lẽ nhất, còn tên Hồ là tên Hán ngữ.) Di vật lịch sử được phát hiện ở lăng mộ con Trọng Thuỷ - Theo sử ký Nam Việt liệt truyện: “Khi nhà Tần bị diệt, Đà đánh lấy Quế Lâm, Tượng Quân, tự lập ra Nam Việt Vũ Vương”. Sử Việt Nam gọi là xưng Đế. - Theo Thuỷ kinh chú sớ: “Nam Việt Vương sai Thái tử tên là Thủy An xin hàng phục An Dương Vương, xứng thần thờ vua… An Dương Vương có người con gái tên là Mỵ Châu. Châu thấy Thủy đoan chính, Châu cùng Thủy qua lại với nhau. Thủy hỏi Châu, bảo Châu lấy nỏ của bố cho xem. Thủy thấy nỏ b èn lấy trộm, đem cưa đứt nỏ rồi trốn về. Khi Nam Việt Vương đem quân đánh, An Dương Vương bắn nỏ, nỏ gẫy nên thua.” (Quyển XXXVII, trg 427, NXB Thuận Hoá 2005.) - Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Đà sai con là Trọng Thủy vào hầu làm túc vệ, cầu hôn con gái vua là Mỵ Châu. Vua bằng lòng” ... Đà đem quân đánh An Dương Vương thua chạy... Trọng Thủy đuổi theo thấy Mỵ Châu đã chết, thương khóc ôm xác về chôn ở Loa thành. Trọng Thủy nhớ tiếc Mỵ Châu cuối cùng nhảy xuống giếng mà chết” ĐVSKTT/T1 trang 139. Khi Triệu Vũ Đế mất toàn thư viết “Văn Vương ở ngôi 12 năm tên huý là Hồ con trai Trọng Thủy, cháu Vũ đế. Năm Bính Thìn thứ 12 (125 TCN) vua mất (Sđd/149). - Theo Cổ Lối Bách Việt tộc phả truyền thư “Hùng Dực Công vợ là Trần Thị Quý đẻ ra Nguyễn Thân, sau làm con nuôi thái giám Triệu Cao phải đổi sang họ Triệu”, nên khi làm vua Nam Việt sinh hoạt nghi lễ triều đình kiểu Việt. Triệu Đà giết hết các trưởng lại do nhà Tần đặt, đem người thân phe cánh (người Việt) làm thú lệnh (1). Triệu Đà muốn chống lại nhà Hán, xây dựng Nam Việt mang đậm văn hoá Việt, ông lấy vợ Việt. Nghi lễ ngang với Hán. Ông ngồi xe mui vàng, dùng cờ tả đạo (loại cờ lớn bằng lông đuôi cừu dựng trên xe) vì vua muốn ngang với Hán đế. Lục Giả sứ giả nhà Hán sang Việt khuyên vua hàng phục. Vua ngồi xổm tiếp sứ (không có lễ tiếp sứ). Khi Lục Giả nói vua Hán có sức mạnh lớn hơn, vua cười nói với sứ giả rằng: “Tôi lấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trào lưu nghệ thuật trường phái hội họa mỹ thuật truyền thông nghệ thuật dân gian biểu tượng văn hóa kiến thức mỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 338 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 138 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 114 0 0 -
7 trang 83 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 56 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 50 1 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 41 0 0