Mỹ thuật thời Mạc
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu thế kỷ XVI xã hội phong kiến Lê sơ sa dần vào cơn khủng hoảng mới. Tập đoàn quý tộc Mạc vốn xuất thân từ làng chài ven biển xứ Đông nhờ giỏi vật võ và tham gia việc triều chính đã đảo chính lập ra vương triều Mạc. Kinh tế xã hội thì nhà Mạc cấp ruộng đất, mở nhiều chợ, đúc tiền trao đổi hàng hoá và các hoạt động nhà Mạc vẫn theo mô hình Nhà nước lê sơ. Trong 65 năm cầm quyền, nhà Mạc tổ chức thi cử cứ 3 năm một lần,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật thời Mạc Mỹ thuật thời Mạc Đầu thế kỷ XVI xã hội phong kiến Lê sơ sa dần vào cơn khủng hoảng mới. Tập đoàn quý tộc Mạc vốn xuất thân từ làng chài ven biển xứ Đông nhờ giỏi vật võ và tham gia việc triều chính đã đảo chính lập ra vương triều Mạc. Kinh tế xã hội thì nhà Mạc cấp ruộng đất, mở nhiều chợ, đúc tiền trao đổi hàng hoá và các hoạt động nhà Mạc vẫn theo mô hình Nhà nước lê sơ. Trong 65 năm cầm quyền, nhà Mạc tổ chức thi cử cứ 3 năm một lần, tất cả có 22 khoa thi đỗ 499 tiến sỹ trong đó có 13 trạng nguyên với những tên tuổi nổi tiếng nhuư Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải ... Từ sự phát triển hàng hoá, việc giao lưu giữa các địa phương và vai trò của đồng tiền được đề cao nó tấn công vào đạo đức xã hội, làm thay đổi các giá trị truyền thống văn hoá ... ở đầu thế kỷ XVI nhà Mạc luôn phải đối mặt với chiến tranh, nhưng vừa đấu tranh ngoại giao khôn khéo, vừa kiên quyết, vừa linh hoạt nên đã tránh được hiểm hoạ ngoại xâm. Những thế lực đối kháng với danh nghĩa Phù Lê đã lập ra triều đình mới ở Thanh Hoá gọi là Nam Triều để phân biệt với Bắc Triều của nhà Mạc. Trong 65 năm cầm quyền thì đã có tới 47 năm đụng độ, đến năm 1592 thì bị đẩy khỏi Thăng Long. Tình hình chiến tranh một mặt làm cho xã hội điêu đứng tiều tuỵ. Mặt khác quý tộc cảm thấy vận số ngắn ngủi đã tìm vào thần quyền để tìm chỗ dựa. Tác động kích thích tính tự do trong hoạt động nghệ thuật. Đó là tiền đề cho một nền mĩ thuật đậm chất dân gian, dân tộc phát triển Nền nghệ thuật nói chung và mĩ thuật nói riêng được bắt rễ sâu từ hiện thực xã hội . Nằm trong mảng mỹ thuật bao gồm nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật hội hoạ ... Trong mỹ thuật thời Mạc bao gồm kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo. Kiến trúc cung đình kinh thành thăng Long của nhà Mạc do đã dành được chính quyền một cách hoà bình nên tiếp thu toàn bộ kinh thằng Thăng Long một cách nguyên vẹn về sau từ năm 1549 đến năm 1584 trước sức tấn công của Quân Lê - Trịnh Nhà Mạc nhiều lần rời bỏ kinh thành Thăng Long. Từ năm 1584 nhà Mạc lại trở lại và tu sửa kinh thành Thăng Long rộng lớn hơn. Nhưng đến năm 1594 Quân Lê - Trịnh chiếm được lại đốt sạch. Một mặt kiến trúc kinh thành Thăng Long là kiến trúc Khu Dương Kinh. Trong Điện Dương Kinh có điện Phúc Lâm để Mạc Đăng Dung ở. Năm 1530 Mạc Đăng Dung nhường ngôi cho con trở về Cổ Trai trấn giữ. Cuối năm 1592 Trịnh Tùng đã đem quân phá điện ở Cổ Trai, huỷ bỏ bia đá mộ và chặt hết cây. Bên cạnh kiến trúc cung đình kiến trúc tôn giáo cũng rất được coi trọng phát triển và đã có loại hình mới là đình làng. Nếu ở thời Lê sơ bị thu hẹp thì đến thời Mạc được bung ra gắn với các làng quê. Trong số 116 ngôi đình biết rõ niên đại, đã sửa chữa hoặc xây dựng thêm thì trong 42 năm đầu (1527 - 1569) chỉ có 36 ngôi chùa thì đến 2 năm cuối đã tăng lên 80 ngôi chùa. Dựa theo không gian phân bố của 142 ngôi chùa thì riêng xứ Đông (Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên) đã có 63 ngôi chiếm gần nửa, đến thời Mạc chiến tranh càng ác liệt thì người ta càng tìm đến thần quyền và không tiếc tiền để dựng chùa cầu Phật và qua đó chứng tỏ quý tộc Mạc rất gắn bó với quê mình. Dựa vào dấu tích nếu tổng hợp để nhìn toàn cảnh thì khu Tam Bảo đã có các nhà Thượng - Thiêu Hương -Tiền Đường và có thêm hành lang ở hai bên. Chùa Cói ở (Vĩnh Phúc) rất gần với kiểu kiến trúci các toà thượng điện thời Trần : Gồm một gian, hai chái. Kiến trúc tôn giáo còn có thêm loại hình mới là đình làng. Nếu ở các thời trước Lý - Trần, đình làng thuộc tính chất trung chuyển công văn thì đến đây đình làng lại thuộc sở hữu cộng đồng làng xã là nơi thờ Thánh Hoàng Điển hình cho những đình hiện còn dấu tích thời Mạc và cũng khá hoàn hảo là đình Tây Đằng và Đình Lỗ Hạnh đều ở trong vùng luỹ tre, rìa làng cân đối hai bên trực tiếp nhìn ra đồng làng thông thoáng, ngay sát cửa đình có dòng chảy uốn lượn là nơi tụ phúc cho dân làng. Đình Tây Đằng đến thời Nguyễn đã làm thêm hai dãy tả - hữu và xây tường bao, xây trụ hoa biểu ... Đình dàn ngang hai chái, dài tới 22m và rộng 11m5 xung quanh thông thoáng. Khu vực cung cấm là phía trong của gian giữa, từ hai cột cái sau trở vào. Kiểu hình này gọi là kiểu hình chữ nhất ( - ) Mái đình xoè rộng ra bốn phía và lan xuống thấp chiến hai phần ba chiều cao tính từ nền, nhưng nhờ những đường cong nhẹ theo mép mái và hệ thống hoa đao ở các góc làm cho nó mềm đi và quên đi cảm giác nặng nề. Câu lạc bộ khung cơ bản như bộ khung nhà thượng điện ở chùa Cói. Cấu kiện gỗ rất nhiều, để giảm đi vẻ nặng nề, nghệ sĩ trang trí đã chạm khắc rất nhiều hoạt cảnh dân gian và được ghi rõ dòng chữ Quý Mùi niên tạo ứng với năm 1523 hay 1583. Đình Lỗ Hạnh đã tu sửa nhiều lần cuối thời Nguyễn đã xây thêm hậu cung nối vào phía sau gian giữa, song toà đại đình được cấu tạo về cơ bản như ở Đình Tây Đằng, nền có dài rộng hơn một chút (23,5m x12,5m) Đình được làm ứng với niên hiệu Sùng Khang 11 tức năm 1576, ngoài ra còn một số đình khác. Bên cạnh đó là kiến trúc Quán Đạo, Quán Đạo đã có trong thời Lý- Trần, thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật thời Mạc Mỹ thuật thời Mạc Đầu thế kỷ XVI xã hội phong kiến Lê sơ sa dần vào cơn khủng hoảng mới. Tập đoàn quý tộc Mạc vốn xuất thân từ làng chài ven biển xứ Đông nhờ giỏi vật võ và tham gia việc triều chính đã đảo chính lập ra vương triều Mạc. Kinh tế xã hội thì nhà Mạc cấp ruộng đất, mở nhiều chợ, đúc tiền trao đổi hàng hoá và các hoạt động nhà Mạc vẫn theo mô hình Nhà nước lê sơ. Trong 65 năm cầm quyền, nhà Mạc tổ chức thi cử cứ 3 năm một lần, tất cả có 22 khoa thi đỗ 499 tiến sỹ trong đó có 13 trạng nguyên với những tên tuổi nổi tiếng nhuư Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải ... Từ sự phát triển hàng hoá, việc giao lưu giữa các địa phương và vai trò của đồng tiền được đề cao nó tấn công vào đạo đức xã hội, làm thay đổi các giá trị truyền thống văn hoá ... ở đầu thế kỷ XVI nhà Mạc luôn phải đối mặt với chiến tranh, nhưng vừa đấu tranh ngoại giao khôn khéo, vừa kiên quyết, vừa linh hoạt nên đã tránh được hiểm hoạ ngoại xâm. Những thế lực đối kháng với danh nghĩa Phù Lê đã lập ra triều đình mới ở Thanh Hoá gọi là Nam Triều để phân biệt với Bắc Triều của nhà Mạc. Trong 65 năm cầm quyền thì đã có tới 47 năm đụng độ, đến năm 1592 thì bị đẩy khỏi Thăng Long. Tình hình chiến tranh một mặt làm cho xã hội điêu đứng tiều tuỵ. Mặt khác quý tộc cảm thấy vận số ngắn ngủi đã tìm vào thần quyền để tìm chỗ dựa. Tác động kích thích tính tự do trong hoạt động nghệ thuật. Đó là tiền đề cho một nền mĩ thuật đậm chất dân gian, dân tộc phát triển Nền nghệ thuật nói chung và mĩ thuật nói riêng được bắt rễ sâu từ hiện thực xã hội . Nằm trong mảng mỹ thuật bao gồm nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật hội hoạ ... Trong mỹ thuật thời Mạc bao gồm kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo. Kiến trúc cung đình kinh thành thăng Long của nhà Mạc do đã dành được chính quyền một cách hoà bình nên tiếp thu toàn bộ kinh thằng Thăng Long một cách nguyên vẹn về sau từ năm 1549 đến năm 1584 trước sức tấn công của Quân Lê - Trịnh Nhà Mạc nhiều lần rời bỏ kinh thành Thăng Long. Từ năm 1584 nhà Mạc lại trở lại và tu sửa kinh thành Thăng Long rộng lớn hơn. Nhưng đến năm 1594 Quân Lê - Trịnh chiếm được lại đốt sạch. Một mặt kiến trúc kinh thành Thăng Long là kiến trúc Khu Dương Kinh. Trong Điện Dương Kinh có điện Phúc Lâm để Mạc Đăng Dung ở. Năm 1530 Mạc Đăng Dung nhường ngôi cho con trở về Cổ Trai trấn giữ. Cuối năm 1592 Trịnh Tùng đã đem quân phá điện ở Cổ Trai, huỷ bỏ bia đá mộ và chặt hết cây. Bên cạnh kiến trúc cung đình kiến trúc tôn giáo cũng rất được coi trọng phát triển và đã có loại hình mới là đình làng. Nếu ở thời Lê sơ bị thu hẹp thì đến thời Mạc được bung ra gắn với các làng quê. Trong số 116 ngôi đình biết rõ niên đại, đã sửa chữa hoặc xây dựng thêm thì trong 42 năm đầu (1527 - 1569) chỉ có 36 ngôi chùa thì đến 2 năm cuối đã tăng lên 80 ngôi chùa. Dựa theo không gian phân bố của 142 ngôi chùa thì riêng xứ Đông (Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên) đã có 63 ngôi chiếm gần nửa, đến thời Mạc chiến tranh càng ác liệt thì người ta càng tìm đến thần quyền và không tiếc tiền để dựng chùa cầu Phật và qua đó chứng tỏ quý tộc Mạc rất gắn bó với quê mình. Dựa vào dấu tích nếu tổng hợp để nhìn toàn cảnh thì khu Tam Bảo đã có các nhà Thượng - Thiêu Hương -Tiền Đường và có thêm hành lang ở hai bên. Chùa Cói ở (Vĩnh Phúc) rất gần với kiểu kiến trúci các toà thượng điện thời Trần : Gồm một gian, hai chái. Kiến trúc tôn giáo còn có thêm loại hình mới là đình làng. Nếu ở các thời trước Lý - Trần, đình làng thuộc tính chất trung chuyển công văn thì đến đây đình làng lại thuộc sở hữu cộng đồng làng xã là nơi thờ Thánh Hoàng Điển hình cho những đình hiện còn dấu tích thời Mạc và cũng khá hoàn hảo là đình Tây Đằng và Đình Lỗ Hạnh đều ở trong vùng luỹ tre, rìa làng cân đối hai bên trực tiếp nhìn ra đồng làng thông thoáng, ngay sát cửa đình có dòng chảy uốn lượn là nơi tụ phúc cho dân làng. Đình Tây Đằng đến thời Nguyễn đã làm thêm hai dãy tả - hữu và xây tường bao, xây trụ hoa biểu ... Đình dàn ngang hai chái, dài tới 22m và rộng 11m5 xung quanh thông thoáng. Khu vực cung cấm là phía trong của gian giữa, từ hai cột cái sau trở vào. Kiểu hình này gọi là kiểu hình chữ nhất ( - ) Mái đình xoè rộng ra bốn phía và lan xuống thấp chiến hai phần ba chiều cao tính từ nền, nhưng nhờ những đường cong nhẹ theo mép mái và hệ thống hoa đao ở các góc làm cho nó mềm đi và quên đi cảm giác nặng nề. Câu lạc bộ khung cơ bản như bộ khung nhà thượng điện ở chùa Cói. Cấu kiện gỗ rất nhiều, để giảm đi vẻ nặng nề, nghệ sĩ trang trí đã chạm khắc rất nhiều hoạt cảnh dân gian và được ghi rõ dòng chữ Quý Mùi niên tạo ứng với năm 1523 hay 1583. Đình Lỗ Hạnh đã tu sửa nhiều lần cuối thời Nguyễn đã xây thêm hậu cung nối vào phía sau gian giữa, song toà đại đình được cấu tạo về cơ bản như ở Đình Tây Đằng, nền có dài rộng hơn một chút (23,5m x12,5m) Đình được làm ứng với niên hiệu Sùng Khang 11 tức năm 1576, ngoài ra còn một số đình khác. Bên cạnh đó là kiến trúc Quán Đạo, Quán Đạo đã có trong thời Lý- Trần, thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trào lưu nghệ thuật trường phái hội họa mỹ thuật truyền thông nghệ thuật dân gian biểu tượng văn hóa kiến thức mỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 338 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 138 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 114 0 0 -
7 trang 83 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 56 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 50 1 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 41 0 0