Danh mục

Mỹ thuật thời pháp thuộc (1885 - 1945)

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.01 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay nói đến mỹ thuật mọi người thường chí nghĩ đến hội hoạ và điêu khắc. Với mỹ thuật cổ Việt Nam thì hội hoạ là tranh nói chung mà cơ bản là mảng đồ hoạ, còn điêu khắc thì gồm cả tượng tròn và chạm khắc trang trí các loại. Chỉ từ giai đoạn cận - hiện đại, trong quá trình tiếp xúc với văn hoá phương Tây và sự phát triển chuyên sâu của khoa học, kiến trúc đã tách ra để mỹ thuật tập trung vào tranh và tượng. Với quan niệm mở rộng, lịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật thời pháp thuộc (1885 - 1945) Mỹ thuật thời pháp thuộc (1885 - 1945) Ngày nay nói đến mỹ thuật mọi người thường chí nghĩ đến hội hoạ và điêu khắc. Với mỹ thuật cổ Việt Nam thì hội hoạ là tranh nói chung mà cơ bản là mảng đồ hoạ, còn điêu khắc thì gồm cả tượng tròn và chạm khắc trang trí các loại. Chỉ từ giai đoạn cận - hiện đại, trong quá trình tiếp xúc với văn hoá phương Tây và sự phát triển chuyên sâu của khoa học, kiến trúc đã tách ra để mỹ thuật tập trung vào tranh và tượng. Với quan niệm mở rộng, lịch sử mỹ thuật Việt Nam được khởi nguyên từ thời tiền sử và sơ sở, luôn bám sát tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Với vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam có được sự giao lưu rộng rãi để tiếp tục nhận tinh hoa văn hoá thế giới mà hoàn thiện mình và toả sáng. Sống giữa môi trường nhiệt đới, thiên nhiên hào phóng ban phát ân huệ vừa nghiệt ngã, thử thách, dân tộc ta đã hợp sức lại để tạo thế ứng xử linh hoạt: lợi dụng, cải tạo và đấu tranh nhằm khai thác và chế ngự hiệu quả nhất. Ngoài ra nạn ngoại xâm luôn thường trực, dân tộc ta giữa những thời gian dựng nước ngắn ngủi, luôn phải tiến hành chiến tranh giải phóng và kháng chiến trường kỳ, vinh quang nhiều nhưng phải hy sinh lớn về cả xương máu và của cải. Trong tình hình ấy, dân tộc ta phải bám lấy thực tại và vượt lên để rồi biểu hiện lại cuộc sống của mình bằng nghệ thuật mà rõ nhất là ở mỹ thuật với sự cao đẹp của tâm hồn hướng thiện. Trong mỗi giai đoạn, bên cái chung còn có nhiều cái riêng do điều kiện cụ thể của xã hội quy định: các nhà nước quân chủ tự chủ, nhưng mỗi vương triều có một cách quản lý đất nước khác. Do đó cũng tạo nên diện mạo mỹ thuật khác ở từng thời kỳ. Chẳng hạn Mỹ thuật thời Pháp thuộc (1885 - 1945 ) sau khi nhà Nguyễn được thành lập thì đúng lúc ấy Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang tích cực tìm kiếm thị trường sang phương Đông. Vừa lúc bôn ba địch khôi phục nghiệp chúa thì đã bị khởi nghĩa nông dân Tây Sơn quật đổ, Bá Đa Lộc làm đại diện đã ký với Pháp bản điều ước. Do Pháp đang gặp nhiều khó khăn nên điều ước không được thi hành. Sau khi thắng Tây Sơn, Gia Long đã có những ưu đãi nhất định với người Pháp và các giáo sỹ. Năm 1817 Pháp đòi thi hành điều ước Bá Đa Lộc ký năm 1787 nhượng Đà Nẵng và Côn đảo cho chúng. Sau khi Minh mạng lên ngôi bèn cấm đoạt Thiên chúa và từ chối buôn bán với Pháp tạo ngăn cách với phương Tây. Do những biến động ở Trung Quốc MInh mạng đã cử tàu đi Pháp và Anh để giao dịch buôn bán và tìm hiểu nhưng đã bị Anh và Pháp từ chối. Vả lại xã hội Việt Nam chưa có đủ nhân tố bên trong để đón nhận tiến bộ kỹ thuật và văn minh của phương Tây để cải cách đất nước. Ngay cả khi có những điều trần của một số người Việt cấp tiến, dù tự Đức có để mắt tới vẫn bị triều đình bác bỏ. Năm 1858 chúng chính thức mở màn tấn công Đà Nẵng. Năm 1859 tiếp tục chuyển vào chiếm Gia Địh. Năm 1862 triều đình phải ký nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ cho Pháp. Năm 1867 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ mất nốt vào tay giặc. Năm 1873 Pháp mở rộng địa bàn xâm lược ra Bắc. Năm 1882 Hà Nội bị đánh chiếm. Năm 1885 Pháp chiếm kinh đô Huế hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam. Triều đình Huế đầu hàng một số sỹ phu đã đi với nhân dân nổi dật, đấu tranh chống phong kiến sang đấu tranh giải phóng dân tộc. Đến cách mạng tháng tám năm 1945 lật đổ ách thống trị thực dân Pháp kết thúc 60 năm bù nhìn (1885 - 1845) của triều Nguyễn. Trong 25 năm mở rộng và 60 năm thống trị Pháp chi phối Kinh tế - Chính trị - Văn hoá xã hội và đã có một số nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của phương Tây, song ở các làng quê mỹ thuật truyền thống vẫn giữ được bản sắc phát triển theo con đường cũ. Bước tiến mới về mỹ nghệ - mỹ thuật ở buổi giao thời về đào tạo mới mỹ nghệ: Pháp đã nhận ra bàn tay vàng do đó họ liền tổ chức triển lãm mà gọi là cuộc đ ấu xảo như các cuộc triển lãm Hà Nội (1887), Quốc tế (1888 - 1889), Ly ông (1885), Paris (1990)… Từ những kết quả đã đạt được qua các cuộc triển lãm chính quyền thuộc địa mở ra một số trường mỹ nghệ ở Nam Kỳ: - Năm 1901 lập trường mỹ nghệ Thủ Dầu một với bốn bộ môn: gỗ, điêu khắc, khảm xà cừ, đúc đồng. - Năm 1907 lạp trường mỹ nghệ Biên Hoà đào tạo về gốm, sứ và đúc đồng. - Năm 1913 lập trường nghệ thuật bản xứ Gia Định sau đó thay đổi tên liên tục, nó luôn phản ánh mục tiêu đào tạo không ổn định, trường đào tạo giáo viên các công việc về hình hoạ, chạm khắc, đồ hoạ… - Năm 1920 mở rộng địa bàn ra Bắc, lập trường nghệ thuật thực hành ở Hà Nội, dạng đúc đồng, làm đồ mộc, chạm bạc, làm ren… Những cuộc đấu xảo tổ chức tại Pháp đã giúp cho các nghệ nhân Việt Nam học hỏi nhau, vừa được tiép xúc với công chúng và nghệ thuật phương Tây. Chẳng hạn tại cuộc triển lãm Macxây năm 1906 mỗi kỳ và mỗi nước thuộc địa Đông Dương đều có gian hàng đặc trưng cho truyền thống văn hoá của mình. Đã có hai nghệ nhân được thưởng Huy chương đồng như Nguyễn Hữu Chi, Nam Quát những sản phẩm họ làm ra chủ yếu là đồ chạm mộc, tủ chè, sập ngủ, thêu trên lụa Lyông của Pháp… và đã được dân chún ...

Tài liệu được xem nhiều: