Danh mục

Mỹ thuật thời Tây Sơn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.81 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra năm 1771 lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. Năm 1778 Nguyễn Nhạc lên ngôi lập ra triều đại mới: Tây Sơn. Nhà Tây Sơn chỉ tồn tại trong vòng 14 năm song có nhiều biến động về lịch sử xã hội. Đó chính là những biến động trong nước trên các lãnh thổ nhà Tây Sơn - mà tiêu biểu là thời Quang Trung và đời tiếp theo là Quang Toản. Những năm 1788 - 1789 dân tình đói kém. Quang Trung ra chiếu " khuyến nông " - xã hội đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật thời Tây Sơn Mỹ thuật thời Tây SơnCuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra năm 1771 lật đổ chính quyền chúaNguyễn. Năm 1778 Nguyễn Nhạc lên ngôi lập ra triều đại mới: TâySơn. Nhà Tây Sơn chỉ tồn tại trong vòng 14 năm song có nhiều biếnđộng về lịch sử xã hội. Đó chính là những biến động trong nước trêncác lãnh thổ nhà Tây Sơn - mà tiêu biểu là thời Quang Trung và đờitiếp theo là Quang Toản.Những năm 1788 - 1789 dân tình đói kém. Quang Trung ra chiếu khuyến nông - xã hội đi vào ổn định, về đối ngoại tuy có nhiều hạnchế song đương thời không những nhà Thanh mà nhiều quốc gia lánggiềng vị nể.Chỉ trong 14 năm nắm chính quyền nhà Tây Sơn đã có nhiều đóng gópto lớn không những cho sự ổn định xã hội mà còn tích cực xây dựngmột nền mỹ thuật khá độc đáo và riêng biệt.Cũng như các triều đại khác luôn chú trọng việc xây dựng kinh đô, nhàTây Sơn chọn Phú Xuân làm nơi xây dựng kinh thành sớm ổn địnhvững chắc cho việc điều hành triều chính. Đây là nơi mà địa hình thuậnlợi, xung quanh có 4 đầm nước, năm lần hồ, địa thế 3 lần long sa, đằngtrước là quần sơn chầu về la liệt, thu nước bên trái, vật lực thịnh giàu.Với một địa thế như vậy, kiến trúc xây dựng ở đây càng mang đậm nétriêng. Xây dựng nhiều phủ điện ngya nga rực rỡ, chạm khắc vẽ vờikhéo đẹp vô cùng. Tường được trang trí bằng sành sứ thành rồng - lân -phượng - hổ và hoa cỏ. Ngoài ra còn có những bộ tranh lớn độc đáo vàsinh động như bộ tranh 8 bức liên hoàn vẽ 100 em bé để trang hoàngtrong cung điện.Kiến trúc kinh thành Phú Xuân rất có giá trị, tuy nhiên di vật còn lạiđến nay rất hạn hữu. Một trong số đó có chùa Thiên Mụ - nơi lưu giữhiện vật thời Tây Sơn. Nơi đây hiện còn lưu giữ 11 chiếc vạc đồng vànhiều hiện vật khác.Bên cạnh kiến trúc kinh thành, nhà Tây Sơn đã chủ tâm kế thừa, bổsung và phát triển mảng kiến trúc tôn giáo. Tuy sự ổn định về văn hoáthời nhà Tây Sơn diễn ra trong một khoảng thời gian khá ngắn ngủi,mặc dù vậy mỹ thuật ở mảng này cũng có nhiều kết quả đáng ghi nhận:Chùa Kim Liên (Hà Nội) - 1792 - Chùa Tây Phương (Hà Tây) - 1794.Đền Vua Bà (Nghệ An) - 1798. Đình Niên Xá (Bắc Ninh) - 1800, ĐìnhPhong Cốc (Quảng Ninh) - 1800…Tôn giáo gia nhập vào Việt Nam lâu đời tạo niềm tin vào cuộc sốngcho nhân dân Việt. Tấm lòng người Việt luôn mang trong mình truyềnthống hiếu đạo, tôn trọng tất cả những giá trị tâm linh. Bởi thế chùachiền đền quán được xây dựng rất nhiều và từ lâu đời. Đây khôngnhững là chỗ dựa tinh thần cho con người mà kiến trúc của nó cũng làmta nể phục bởi tài nghệ của nghệ nhân đương thời, chùa Kim Liên làmột ví dụ. Đây là ngôi chùa vốn đã có từ trước qua thời gian và chiếntranh đã bị tàn phá và hư hỏng nay sang thời Tây Sơn được dựng lạihoàn toàn. Vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XVIII, khác với kiểu chùa Tram gian Nội Công - Ngoại Quốc ở giai đoạn trước, có sự vây bọckín, chùa thời này có sự thoát khỏi khuôn viên, tường bao bọc, mà hoànhập vào thiên nhiên bằng cách dùng các vườn cây vườn cảnh bao bovjhoà trộn không gian chùa, các toà chùa cũng có sự khác biẹt. Một trongnhững kiến trúc độc đáo duy nhất thể hiện nét riêng cho kiến trúc thờinày là khu Tam Quan chùa Kim Liên.Cùng thời với các toà chùa khu Tam Bảo, nét riêng ở đây là: dàn ra bacửa, cửa giữa cao rộng hơn 2 cửa bên, tất cả chỉ có một hàng cột, toànbộ sức nặng truyền xuống đất chỉ thông qua bốn cột dựng trên mộtđường thẳng thế mà đứng vững ngang nhiên trong nhiều cuộc đối đầuvới gió bão. Ngoài ra các vì đỡ nóc là những con đường chồng đèxuyên qua cột được trang trí rồng mây, cả tầng trên của cổng giữa vàtầng dưới của hai cổng bên. Đèu có mái toả về bốn phía và do đó có 8hoa đao uốn cong vồng lên xum xuê bay bổng.Đây là một thành công lớn cả trong tính toán kỹ thuật và sáng tạo nghệthuật.Bên cạnh đó khu Tam Bảo của chùa Tây Phương cũng là một kiến trúcđặc biệt độc đáo. Một điều đáng nói là khu Tam Bảo của chùa TâyPhương và chùa Kim Liên đều rất giống nhau: Gồm 3 toà nhà songhành thẻo kiểu chữ Tam ((). Đây là một sáng tạo của thời Tây Sơn,nhưng xung quanh xây tường và lắp cánh cửa bao quanh lại theo chữCông (I) là kiểu truyền thống vốn phổ biến từ nhiều thế kỷ trước (Thếkỷ XV) nhưng nét độc đáo ở chỗ khi những cửa khép lại, tổng thể đóngkién theo chiều ngang song, chiều dọc vẫn mở luôn đón nắng gió làmcho nội thất thông thoáng và được chiếu sáng. Khoảng sân hẹp songcũng đủ rộng để xây bể nước vừa làm gương hắt sáng vừa đảm bảo độâmr trong chùa.Cả 3 toà chùa đều dựng theo lối chồng diêm với nhau tầng mái xoè rabốn phía xung quanh tất cả có 24 lá mái và 24 hoa đao. Cứ trùng điệpnhấp nhô, lặp lại mà đổi mới. Phần cổ diềm lắp ván cờ đồng nhìn bênngoài như hai tầng song nột thất thống nhất một khối từ nền đến nóctạo không gian thuận lợi cho việc bày tượng. Phần thân chùa trừ phíatrước lắp cánh cửa, phần còn lại xây tường gạch Bát Tràng, nung già,mạch dày, để mọc như mảng kẻ ngang trang trí, trong đó mỗi mảngtường lại trổ cửa tròn sắc - không gồm nhiều vòng ...

Tài liệu được xem nhiều: