Mỹ từ đen: Khám phá ma lực của ngôn từ (Phần cuối)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ted Turner đã từng gọi Rupert Murdoch là “nỗi nhục ” của báo chí. - Ai là người dám gọi Chủ tịch HĐQT Microsoft Ballmer là “Ballmer và Butthead”? Đó chính là Scott McNealy – Chủ tịch HĐQT của Sun Microsystems. Ai đã đổi tên Windows C.E. thành “wince” (nghĩa là “rụt lại”)? Lại cũng làMcNealy. Ai dám biến từ “Outlook” thành “Look out” (nghĩa là “cẩn thận!”)? Cũng lại McNealy. - Để xóa tên hãng Microsoft khỏi màn hình, Chủ tịch HĐQT Oracle - Larry Ellison - đã phải sử dụng tới các hiệu ứng sân khấu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ từ đen: Khám phá ma lực của ngôn từ (Phần cuối) Mỹ từ đen: Khám phá ma lực của ngôn từ (Phần cuối) - Ted Turner đã từng gọi Rupert Murdoch là “nỗi nhục ” của báo chí. - Ai là người dám gọi Chủ tịch HĐQT Microsoft Ballmer là “Ballmer vàButthead”? Đó chính là Scott McNealy – Chủ tịch HĐQT của Sun Microsystems.Ai đã đổi tên Windows C.E. thành “wince” (nghĩa là “rụt lại”)? Lại cũng làMcNealy. Ai dám biến từ “Outlook” thành “Look out” (nghĩa là “cẩn thận!”)?Cũng lại McNealy. - Để xóa tên hãng Microsoft khỏi màn hình, Chủ tịch HĐQT Oracle - LarryEllison - đã phải sử dụng tới các hiệu ứng sân khấu. Tại một buổi lễ, ông ta đã thuhút sự chú ý của hàng ngàn đại diện của thế giới Internet bằng một bức thư điệntử giả “I love you, Larry”, đi kèm với những tiếng kêu thất thanh “Virus! Virus!”.Ellison gọi Microsoft là “Công ty của Ngài Hay hờn dỗi”, để chứng tỏ cái sự ghétcay ghét đắng kẻ cạnh tranh của mình. - Những “cuộc chiến” tương tàn giữa Coca-Cola và Pepsi, Burger King vàMcDonald’s hay Ford và General Motors cũng luôn nhuốm màu khẩu khí! Ứng dụng của mỹ từ đen Dựa vào tác phẩm của Ciceron và Nghị sỹ Anh William Herard Hamilton,người đã phân tích hàng ngàn lời phát biểu tại Hạ viện từ năm 1754 tới 1796,trong cuốn sách của mình, Wolf Schneider đã nghĩ ra một số qui tắc mỹ từ tinhxảo mà tôi xin được mạnh dạn công bố là qui tắc chung như sau: 1. Biện pháp thể hiện phải đơn giản và chuẩn xác – “nhìn vào miệngthiên hạ” (Luther). Việc sử dụng chuẩn xác và sống động các phương tiện ngôn ngữ chính làchìa khóa dẫn tới thành công trong giao tiếp. Đồng thời, sức mạnh của lời nóikhông phải chỉ bao hàm trong sự rõ ràng của các cách tư duy đơn giản, mà cảtrong sự tinh tế của những kết luận sắc xảo, mà mục đích ứng dụng chúng thật rachỉ có một: làm sao có sức thuyết phục tối đa. 2. Người nói phải tách bạch rõ những luận điểm cơ bản ràng trong lờinói của mình. Để minh chứng, Schneider dẫn ra ví dụ về tờ truyền đơn năm 1789, nghĩa làtừ thời Cách mạng Pháp, khi mà tác giả của nó - linh mục Sieyes - dùng những từsau để nói về vai trò của giai cấp vô sản, đông đảo quần chúng nhân dân (đẳng cấpthứ ba): “Đẳng cấp thứ ba là gì? Tất cả! Giờ đây nó là gì? Chẳng là gì! Nó cần gìhôm nay? Tất cả!” Các quan điểm cơ bản cần được trình bày trong vài giây haymột phút, ý tưởng chính phải dễ hiểu và có sức thuyết phục. Do đó, nếu diễn giảitheo cách hiểu ngày nay thì tờ truyền đơn này cần phải được kết thúc chắc chắnbằng một lời kêu gọi hành động: “Hãy giúp đỡ chúng tôi thay đổi tình thế hiện tạibằng con đường cách mạng!”. 3. Ý tưởng chính có sức thuyết phục, một tuyên bố về sứ mệnh rõ ràng) sẽtập trung tiêu điểm vào toàn bộ thông điệp. Nền âm thanh xã hội đi kèm lời nói, các khẩu hiệu nhằm nhấn mạnh ýtưởng. Những luận chứng nắm lại thành quả đấm không thể nào là ý tưởng để biếnthành lời nói, còn các mệnh lệnh biến đổi điều gì đó, so với các dòng tít khẩu hiệu,mà theo lối diễn tả của nhà văn Mỹ Norman Mailer(1965), chuyển tải “các sự kiệnlịch sử thế giới dưới hình thức viên nhộng”. Không chỉ có Show biết chuyện mộtlời hiệu triệu chiến đấu viết đạt đã có thể đảm bảo một nửa chiến thắng. 4. Tiếp theo việc điều tiêu thông điệp cần thường xuyên nhắc lại ý tưởngchính. Câu nói kinh điển của Cato (234-148 trước CN- chính trị gia La mã cổ đại)“Giả định rằng, đô thành Carthage phải bị phá hủy” từ lâu đã nhắc chúng ta rằng,việc lặp lại ý tưởng chính sẽ củng cố nó một cách chắc chắn trong nhận thức củangười đối thoại, khiến mọi thứ thêm hấp dẫn và có sức thuyết phục. Trong quá trình thí nghiệm khoa học được tiến hành tại một trường đại họccủa Michigan, người ta đưa lên trang chủ trên web-site của trường những từ đượcđặc biệt nghĩ ra cho mục đích này, kiểu như “Zabulon” hay “Civadra”. Và kết quảra sao? Chúng càng thường xuyên được nhắc lại, thì sự tiếp thu chúng càng trở nêntích cực. Các phương án cắt nghĩa chúng cũng ngày càng trở nên tích cực. 5. Sự tương phản đen – trắng tuyên bố quan điểm. Thậm chí nếu lời nói hay sự lập luận đem tới cho người cùng đối thoại vôsố các cơ hội để phản ứng, trong những sự đối lập “có hay không”, “hoặc là - hoặclà”, “đen hay trắng” thể hiện một xu hướng, một niềm tin nhất định của người nói.Sự cần thiết lựa chọn gây khó khăn cho việc tiếp cận với ý tưởng chính, và khôngphải tự nhiên mà từ giới thiệu lại có nghĩa là “đệ trình” (quan điểm của mình). 6. Sự xóa nhòa ranh giới giữa sự thật và giả dối, giữa thông tin và sự cốý che giấu nó đem đến ưu thế. Người nào bác bỏ từng điểm một các luận chứng riêng rẽ hoặc nói chungtất cả những gì nghe được sẽ khiến đối tác của họ cảm thấy bối rối. Song, chỉngười nào thọc dao vào chỗ dễ tổn thương nhất mới thành công. Sự giải thích quátỉ mỉ và phức tạp sẽ làm loãng mất cơ sở của lập luận. Ví dụ về sự đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ từ đen: Khám phá ma lực của ngôn từ (Phần cuối) Mỹ từ đen: Khám phá ma lực của ngôn từ (Phần cuối) - Ted Turner đã từng gọi Rupert Murdoch là “nỗi nhục ” của báo chí. - Ai là người dám gọi Chủ tịch HĐQT Microsoft Ballmer là “Ballmer vàButthead”? Đó chính là Scott McNealy – Chủ tịch HĐQT của Sun Microsystems.Ai đã đổi tên Windows C.E. thành “wince” (nghĩa là “rụt lại”)? Lại cũng làMcNealy. Ai dám biến từ “Outlook” thành “Look out” (nghĩa là “cẩn thận!”)?Cũng lại McNealy. - Để xóa tên hãng Microsoft khỏi màn hình, Chủ tịch HĐQT Oracle - LarryEllison - đã phải sử dụng tới các hiệu ứng sân khấu. Tại một buổi lễ, ông ta đã thuhút sự chú ý của hàng ngàn đại diện của thế giới Internet bằng một bức thư điệntử giả “I love you, Larry”, đi kèm với những tiếng kêu thất thanh “Virus! Virus!”.Ellison gọi Microsoft là “Công ty của Ngài Hay hờn dỗi”, để chứng tỏ cái sự ghétcay ghét đắng kẻ cạnh tranh của mình. - Những “cuộc chiến” tương tàn giữa Coca-Cola và Pepsi, Burger King vàMcDonald’s hay Ford và General Motors cũng luôn nhuốm màu khẩu khí! Ứng dụng của mỹ từ đen Dựa vào tác phẩm của Ciceron và Nghị sỹ Anh William Herard Hamilton,người đã phân tích hàng ngàn lời phát biểu tại Hạ viện từ năm 1754 tới 1796,trong cuốn sách của mình, Wolf Schneider đã nghĩ ra một số qui tắc mỹ từ tinhxảo mà tôi xin được mạnh dạn công bố là qui tắc chung như sau: 1. Biện pháp thể hiện phải đơn giản và chuẩn xác – “nhìn vào miệngthiên hạ” (Luther). Việc sử dụng chuẩn xác và sống động các phương tiện ngôn ngữ chính làchìa khóa dẫn tới thành công trong giao tiếp. Đồng thời, sức mạnh của lời nóikhông phải chỉ bao hàm trong sự rõ ràng của các cách tư duy đơn giản, mà cảtrong sự tinh tế của những kết luận sắc xảo, mà mục đích ứng dụng chúng thật rachỉ có một: làm sao có sức thuyết phục tối đa. 2. Người nói phải tách bạch rõ những luận điểm cơ bản ràng trong lờinói của mình. Để minh chứng, Schneider dẫn ra ví dụ về tờ truyền đơn năm 1789, nghĩa làtừ thời Cách mạng Pháp, khi mà tác giả của nó - linh mục Sieyes - dùng những từsau để nói về vai trò của giai cấp vô sản, đông đảo quần chúng nhân dân (đẳng cấpthứ ba): “Đẳng cấp thứ ba là gì? Tất cả! Giờ đây nó là gì? Chẳng là gì! Nó cần gìhôm nay? Tất cả!” Các quan điểm cơ bản cần được trình bày trong vài giây haymột phút, ý tưởng chính phải dễ hiểu và có sức thuyết phục. Do đó, nếu diễn giảitheo cách hiểu ngày nay thì tờ truyền đơn này cần phải được kết thúc chắc chắnbằng một lời kêu gọi hành động: “Hãy giúp đỡ chúng tôi thay đổi tình thế hiện tạibằng con đường cách mạng!”. 3. Ý tưởng chính có sức thuyết phục, một tuyên bố về sứ mệnh rõ ràng) sẽtập trung tiêu điểm vào toàn bộ thông điệp. Nền âm thanh xã hội đi kèm lời nói, các khẩu hiệu nhằm nhấn mạnh ýtưởng. Những luận chứng nắm lại thành quả đấm không thể nào là ý tưởng để biếnthành lời nói, còn các mệnh lệnh biến đổi điều gì đó, so với các dòng tít khẩu hiệu,mà theo lối diễn tả của nhà văn Mỹ Norman Mailer(1965), chuyển tải “các sự kiệnlịch sử thế giới dưới hình thức viên nhộng”. Không chỉ có Show biết chuyện mộtlời hiệu triệu chiến đấu viết đạt đã có thể đảm bảo một nửa chiến thắng. 4. Tiếp theo việc điều tiêu thông điệp cần thường xuyên nhắc lại ý tưởngchính. Câu nói kinh điển của Cato (234-148 trước CN- chính trị gia La mã cổ đại)“Giả định rằng, đô thành Carthage phải bị phá hủy” từ lâu đã nhắc chúng ta rằng,việc lặp lại ý tưởng chính sẽ củng cố nó một cách chắc chắn trong nhận thức củangười đối thoại, khiến mọi thứ thêm hấp dẫn và có sức thuyết phục. Trong quá trình thí nghiệm khoa học được tiến hành tại một trường đại họccủa Michigan, người ta đưa lên trang chủ trên web-site của trường những từ đượcđặc biệt nghĩ ra cho mục đích này, kiểu như “Zabulon” hay “Civadra”. Và kết quảra sao? Chúng càng thường xuyên được nhắc lại, thì sự tiếp thu chúng càng trở nêntích cực. Các phương án cắt nghĩa chúng cũng ngày càng trở nên tích cực. 5. Sự tương phản đen – trắng tuyên bố quan điểm. Thậm chí nếu lời nói hay sự lập luận đem tới cho người cùng đối thoại vôsố các cơ hội để phản ứng, trong những sự đối lập “có hay không”, “hoặc là - hoặclà”, “đen hay trắng” thể hiện một xu hướng, một niềm tin nhất định của người nói.Sự cần thiết lựa chọn gây khó khăn cho việc tiếp cận với ý tưởng chính, và khôngphải tự nhiên mà từ giới thiệu lại có nghĩa là “đệ trình” (quan điểm của mình). 6. Sự xóa nhòa ranh giới giữa sự thật và giả dối, giữa thông tin và sự cốý che giấu nó đem đến ưu thế. Người nào bác bỏ từng điểm một các luận chứng riêng rẽ hoặc nói chungtất cả những gì nghe được sẽ khiến đối tác của họ cảm thấy bối rối. Song, chỉngười nào thọc dao vào chỗ dễ tổn thương nhất mới thành công. Sự giải thích quátỉ mỉ và phức tạp sẽ làm loãng mất cơ sở của lập luận. Ví dụ về sự đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanh Mỹ từ đen ma lực của ngôn từTài liệu liên quan:
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 366 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 302 0 0 -
87 trang 254 0 0
-
96 trang 248 3 0