Năm bí quyết về tài chính giúp doanh nghiệp phát triển tốt trong tương lai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vì tình trạng suy thoái kinh tế thì một số nhà đầu tư tự doanh lại đang biến tình hình này thành thời điểm để chuẩn bị tốt hơn cho thời gian tới. Và một trong những điều quan trọng của việc này chính là các chủ doanh nghiệp không chỉ định hình bảng cân đối kế toán hiện nay của doanh nghiệp mà còn dự tính các nguồn tài chính để hỗ trợ cho sự phát triển trong tương lai.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm bí quyết về tài chính giúp doanh nghiệp phát triển tốt trong tương lai 5 bí quyết về tài chính giúp doanh nghiệp phát triển tốt trong tương lai Trong khi nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vì tình trạng suy thoái kinh tế thì một số nhà đầu tư tự doanh lại đang biến tình hình này thành thời điểm để chuẩn bị tốt hơn cho thời gian tới. Và một trong những điều quan trọng của việc này chính là các chủ doanh nghiệp không chỉ định hình bảng cân đối kế toán hiện nay của doanh nghiệp mà còn dự tính các nguồn tài chính để hỗ trợ cho sự phát triển trong tương lai. trong tuong lai.jpg Tuy nhiên, điều này đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải đủ dũng cảm để có thể đối phó với thách thức. Thế nên mới đây, khi tiến hàng khảo sát một nhóm các chủ doanh nghiệp nhỏ, American Express (Amex) đã nhận thấy rằng có nhiều người trong số đó đang gặp rắc rối về phân tách thực tế tài chính với suy đoán. Lấy ví dụ, Amex nhận thấy 34% các chủ doanh nghiệp được khảo sát đều tin tưởng sai lầm rằng “khoản vay có kỳ hạn” (được cấp vốn ngay theo kỳ hạn và số tiền) và “hạn mức tín dụng” (được mở và đóng khi cần thiết) của một doanh nghiệp về cơ bản là giống nhau. Và gần 40% số đó tin rằng việc áp dụng nhiều người cho vay đối với huy động vốn là điều rất hay trong khi sự thật thì trái ngược bởi với một khoản vay mà có quá nhiều người cho vay thì có thể làm rối định mức tín dụng của bạn. Với khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin trình bày ngắn gọn 5 điều nên biết về tài chính để có thể giúp vị thế kinh doanh của bạn phát triển tốt trong tương lai: 1. Lợi nhuận được tái đầu tư là tốt nhất Nguồn “vốn đầu tư mạo hiểm” tốt nhất cho một doanh nghiệp đang hoạt động chính là số tiền mà công ty đó đang thực sự tạo ra. Nhiều nhà đầu tư tự doanh thường bỏ lỡ các cơ hội phát triển do sử dụng lợi nhuận theo những hướng không sinh lợi. Một số khác thì hành động theo hướng ngược lại, đổ tiền vào mọi dự án của doanh nghiệp trong khi không giữ lại một đồng nào. Cả hai cách này đều có thể dẫn tới phá sản. Nếu bạn cần một khoản vay, ngân hàng sẽ thích bạn tự trả khoản vay đó bằng mức lương hợp lý chấp nhận được của bạn. Tương tự, ngân hàng cũng muốn biết doanh nghiệp có thể vẫn đạt được lợi nhuận cho dù phải trả các khoản nợ ngân hàng. Việc tái đầu tư lợi nhuận trong kinh doanh chính là bí quyết để có được sự phát triển lâu dài thành công. Đây chính là vốn “kiên nhẫn” để xây dựng giá trị cho doanh nghiệp mà không cần phải nợ nần hay chia sẻ lợi nhuận với các đối tác khác. Vậy nên, khoảng 46% các chủ doanh nghiệp được American Express khảo sát đều nói rằng họ đã hoạch định tài chính cho sự phát triển của mình bằng cách tái đầu tư lợi nhuận. 2. Sử dụng tín dụng thương mại “Tín dụng thương mại” miêu tả quá trình thanh toán trả chậm đối với hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp bạn mua về từ nhiều nhà cung cấp và người bán hàng khác nhau. Bạn có thể tìm thấy nhiều người bán hàng sẵn sàng bán chịu cho một doanh nghiệp đang phát triển – hay thậm chí mới mở – hơn là nhà cung cấp nếu bạn có thể đưa ra một thỏa thuận lâu dài về việc mua hàng từ họ. Còn từ góc độ của mình, bạn sẽ thấy tín dụng thương mại cũng trở thành một trong những hình thức an toàn nhất của việc cho vay kinh doanh. Khoản nợ ngân hàng trở nên nguy cấp do những khoản thanh toán đã đến kỳ phải trả cho dù doanh thu xuống thấp. Nhưng liệu doanh thu xuống thấp có ảnh hưởng tới đơn hàng bạn đã đặt hay không? Điều này còn phụ thuộc vào mức độ tín dụng thương mại của bạn có bị xuống cùng hay không. Chỉ cần như vậy đã đủ thấy tín dụng thương mại có thể trở nên giá trị và dễ dàng hơn nhiều so với ngân hàng hoặc những loại hình vay mượn khác. Ngoài ra, điều này còn cho phép bạn có thể chia nhỏ các khoản thanh toán và trả rải rác qua nhiều tháng hoặc thậm chí là hàng năm mà không phải chịu áp lực về biến động của mức lãi suất cho vay. 3. Sớm dự liệu các hạn mức tín dụng han muc tin dung som.jpg Thời gian để thiết lập hạn mức tín dụng là lúc bạn có khả năng hội đủ yêu cầu cần thiết cho hạn mức đó chứ không chờ tới lúc bạn cần đến sau này. Việc có hạn mức tín dụng có thể giúp bạn phát triển được doanh nghiệp nhờ đáp ứng đủ nguồn tài chính khi cơ hội tới. Nhìn chung, hạn mức tín dụng cũng hết sức thích hợp với việc sử dụng thẻ tín dụng công ty nhằm theo được những mức lãi suất cao hơn nhiều cùng các điều khoản ngày càng phiền hà. Nhưng bạn nên tránh sử dụng hạn mức tín dụng để giải cứu chính mình ra khỏi rắc rối bởi những hạn mức này đều bị đóng khi cần thiết và sau khi có hiệu lực chúng mới được mở lại cho lần sử dụng tiếp theo. 4. Mở rộng mối quan hệ với ngân hàng Nếu bạn có nhiều tài khoản mà chỉ mở trong một ngân hàng lớn thì hãy cân nhắc tới việc mở thêm các tài khoản khác ở những ngân hàng theo vùng miền hoặc theo cộng đồng. Điều này sẽ mang lại cho bạn nhiều lựa chọn hơn trong lúc phải tìm những khoản vạy, hạn mức tín dụng hoặc khoản tín dụng khác để hỗ trợ cho kế hoạch phát triển của mình. 5. Cân nhắc các nguồn cho vay thay thế Để có thêm lựa chọn, bạn có thể tham gia hợp pháp các hội tín dụng, tài trợ các khoản phải thu (tức bao thanh toán) hay cho vay “đồng cấp”. Tuy nhiên, hình thức cho vay đồng cấp (hoặc theo từng người) được đưa ra trong tình trạng suy thoái kinh tế như những nguồn cho vay truyền thống không còn nữa mà thay vào đó là những trang web mới trên Internet hiện nay đang làm cho hình thức này trở nên dễ dàng để các chủ doanh nghiệp có thể tham gia và nhận được khoản vay cần thiết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm bí quyết về tài chính giúp doanh nghiệp phát triển tốt trong tương lai 5 bí quyết về tài chính giúp doanh nghiệp phát triển tốt trong tương lai Trong khi nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vì tình trạng suy thoái kinh tế thì một số nhà đầu tư tự doanh lại đang biến tình hình này thành thời điểm để chuẩn bị tốt hơn cho thời gian tới. Và một trong những điều quan trọng của việc này chính là các chủ doanh nghiệp không chỉ định hình bảng cân đối kế toán hiện nay của doanh nghiệp mà còn dự tính các nguồn tài chính để hỗ trợ cho sự phát triển trong tương lai. trong tuong lai.jpg Tuy nhiên, điều này đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải đủ dũng cảm để có thể đối phó với thách thức. Thế nên mới đây, khi tiến hàng khảo sát một nhóm các chủ doanh nghiệp nhỏ, American Express (Amex) đã nhận thấy rằng có nhiều người trong số đó đang gặp rắc rối về phân tách thực tế tài chính với suy đoán. Lấy ví dụ, Amex nhận thấy 34% các chủ doanh nghiệp được khảo sát đều tin tưởng sai lầm rằng “khoản vay có kỳ hạn” (được cấp vốn ngay theo kỳ hạn và số tiền) và “hạn mức tín dụng” (được mở và đóng khi cần thiết) của một doanh nghiệp về cơ bản là giống nhau. Và gần 40% số đó tin rằng việc áp dụng nhiều người cho vay đối với huy động vốn là điều rất hay trong khi sự thật thì trái ngược bởi với một khoản vay mà có quá nhiều người cho vay thì có thể làm rối định mức tín dụng của bạn. Với khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin trình bày ngắn gọn 5 điều nên biết về tài chính để có thể giúp vị thế kinh doanh của bạn phát triển tốt trong tương lai: 1. Lợi nhuận được tái đầu tư là tốt nhất Nguồn “vốn đầu tư mạo hiểm” tốt nhất cho một doanh nghiệp đang hoạt động chính là số tiền mà công ty đó đang thực sự tạo ra. Nhiều nhà đầu tư tự doanh thường bỏ lỡ các cơ hội phát triển do sử dụng lợi nhuận theo những hướng không sinh lợi. Một số khác thì hành động theo hướng ngược lại, đổ tiền vào mọi dự án của doanh nghiệp trong khi không giữ lại một đồng nào. Cả hai cách này đều có thể dẫn tới phá sản. Nếu bạn cần một khoản vay, ngân hàng sẽ thích bạn tự trả khoản vay đó bằng mức lương hợp lý chấp nhận được của bạn. Tương tự, ngân hàng cũng muốn biết doanh nghiệp có thể vẫn đạt được lợi nhuận cho dù phải trả các khoản nợ ngân hàng. Việc tái đầu tư lợi nhuận trong kinh doanh chính là bí quyết để có được sự phát triển lâu dài thành công. Đây chính là vốn “kiên nhẫn” để xây dựng giá trị cho doanh nghiệp mà không cần phải nợ nần hay chia sẻ lợi nhuận với các đối tác khác. Vậy nên, khoảng 46% các chủ doanh nghiệp được American Express khảo sát đều nói rằng họ đã hoạch định tài chính cho sự phát triển của mình bằng cách tái đầu tư lợi nhuận. 2. Sử dụng tín dụng thương mại “Tín dụng thương mại” miêu tả quá trình thanh toán trả chậm đối với hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp bạn mua về từ nhiều nhà cung cấp và người bán hàng khác nhau. Bạn có thể tìm thấy nhiều người bán hàng sẵn sàng bán chịu cho một doanh nghiệp đang phát triển – hay thậm chí mới mở – hơn là nhà cung cấp nếu bạn có thể đưa ra một thỏa thuận lâu dài về việc mua hàng từ họ. Còn từ góc độ của mình, bạn sẽ thấy tín dụng thương mại cũng trở thành một trong những hình thức an toàn nhất của việc cho vay kinh doanh. Khoản nợ ngân hàng trở nên nguy cấp do những khoản thanh toán đã đến kỳ phải trả cho dù doanh thu xuống thấp. Nhưng liệu doanh thu xuống thấp có ảnh hưởng tới đơn hàng bạn đã đặt hay không? Điều này còn phụ thuộc vào mức độ tín dụng thương mại của bạn có bị xuống cùng hay không. Chỉ cần như vậy đã đủ thấy tín dụng thương mại có thể trở nên giá trị và dễ dàng hơn nhiều so với ngân hàng hoặc những loại hình vay mượn khác. Ngoài ra, điều này còn cho phép bạn có thể chia nhỏ các khoản thanh toán và trả rải rác qua nhiều tháng hoặc thậm chí là hàng năm mà không phải chịu áp lực về biến động của mức lãi suất cho vay. 3. Sớm dự liệu các hạn mức tín dụng han muc tin dung som.jpg Thời gian để thiết lập hạn mức tín dụng là lúc bạn có khả năng hội đủ yêu cầu cần thiết cho hạn mức đó chứ không chờ tới lúc bạn cần đến sau này. Việc có hạn mức tín dụng có thể giúp bạn phát triển được doanh nghiệp nhờ đáp ứng đủ nguồn tài chính khi cơ hội tới. Nhìn chung, hạn mức tín dụng cũng hết sức thích hợp với việc sử dụng thẻ tín dụng công ty nhằm theo được những mức lãi suất cao hơn nhiều cùng các điều khoản ngày càng phiền hà. Nhưng bạn nên tránh sử dụng hạn mức tín dụng để giải cứu chính mình ra khỏi rắc rối bởi những hạn mức này đều bị đóng khi cần thiết và sau khi có hiệu lực chúng mới được mở lại cho lần sử dụng tiếp theo. 4. Mở rộng mối quan hệ với ngân hàng Nếu bạn có nhiều tài khoản mà chỉ mở trong một ngân hàng lớn thì hãy cân nhắc tới việc mở thêm các tài khoản khác ở những ngân hàng theo vùng miền hoặc theo cộng đồng. Điều này sẽ mang lại cho bạn nhiều lựa chọn hơn trong lúc phải tìm những khoản vạy, hạn mức tín dụng hoặc khoản tín dụng khác để hỗ trợ cho kế hoạch phát triển của mình. 5. Cân nhắc các nguồn cho vay thay thế Để có thêm lựa chọn, bạn có thể tham gia hợp pháp các hội tín dụng, tài trợ các khoản phải thu (tức bao thanh toán) hay cho vay “đồng cấp”. Tuy nhiên, hình thức cho vay đồng cấp (hoặc theo từng người) được đưa ra trong tình trạng suy thoái kinh tế như những nguồn cho vay truyền thống không còn nữa mà thay vào đó là những trang web mới trên Internet hiện nay đang làm cho hình thức này trở nên dễ dàng để các chủ doanh nghiệp có thể tham gia và nhận được khoản vay cần thiết. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 215 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 173 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0