Nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây trồng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nấm hồng trên cây trồng do nấm Corticium salmonicolor gây ra. Nấm gây hại chủ yếu trên các loài cây thân gỗ với phạm vi kí chủ rộng lớn. Những thiệt hại do nấm gây ra bao gồm: giảm năng suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng, phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên và tăng chi phí trong sản xuất nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây trồng NẤM CORTICIUM SALMONICOLOR GÂY BỆNH NẤM HỒNG TRÊN CÂY TRỒNG Nguyễn Thái Hoan Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài:20/09/2021 Biên tập xong:18/11/2021 Duyệt đăng:14/12/2021TÓM TẮTBệnh nấm hồng trên cây trồng do nấm Corticium salmonicolor gây ra. Nấm gây hại chủyếu trên các loài cây thân gỗ với phạm vi kí chủ rộng lớn. Những thiệt hại do nấm gây rabao gồm: giảm năng suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng, phá vỡ hệ sinh thái tựnhiên và tăng chi phí trong sản xuất nông nghiệp. Vì nấm tồn tại trong tự nhiên dưới nhiềudạng khác nhau nên dẫn đến có nhiều tên gọi không giống nhau; một phần vì trước đâyngành công nghệ thông tin chưa phát triển, sự trao đổi thông tin khoa học giữa các nhànghiên cứu còn hạn chế nên đã dẫn đến những nhầm lẫn trong quá trình đặt tên nấm. Nhìnchung, nấm có bốn dạng chính, đó là: mạng nhện, nốt mụn, necator và corticium. Sự phátsinh và phát triển của nấm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: nhiệt độ, ẩm độ không khí,ánh sáng, lượng mưa, tuổi cây, … Trên thế giới, nấm xuất hiện chủ yếu ở các vùng nhiệtđới, cận nhiệt đới và một phần của vùng ôn đới. Gió, mưa và côn trùng là những nhân tốchính giúp nấm lan truyền từ nơi này đến nơi khác. Đến nay, đã nhiều biện pháp phòngtrừ nấm; trong đó, biện pháp hóa học có hiệu quả nhất và được nhiều người áp dụng.Từ khóa: Bào tử đảm, bệnh nấm hồng, cây ăn quả, Corticium salmonicolor, lan truyền bệnh,necator1. GIỚI THIỆU bệnh trên cây canh-ki-na ở Java, Rant đã thực hiện thành công việc lây nhiễm bệnh Nấm Corticium salmonicolor gây ra từ cây canh-ki-na sang cây cao su [2]. Tạibệnh nấm hồng trên rất nhiều loài cây Việt Nam, Vincens là người đầu tiên phátkhác nhau. Trong các loài cây bị nấm hiện ra bệnh nấm hồng trên cây cao su vàotấn công và gây hại, hầu hết là những năm 1920 [3]. Khi Viện Khảo cứu Cao sucây thân gỗ và có tầm quan trọng về Đông Dương được thành lập vào năm 1937kinh tế, bao gồm cả cây ăn quả và cây tại Lai Khê (thuộc Huyện Bàu Bàng, Bìnhcông nghiệp. Dương ngày nay), nhà bệnh cây Bugnicourt xác nhận rằng, bệnh nấm hồng Năm 1870, báo cáo đầu tiên trên thế đặc biệt nghiêm trọng trên cây cao su ở khugiới về bệnh nấm hồng được công bố ở vực Đông Dương (trích dẫn bởi HiltonCeylon (Sri Lanka) do Thwaites thực hiện [1]).khi tác giả này đang nghiên cứu về bệnhtrên cây cà phê (trích dẫn bởi Hilton [1]). Xét trên một số phương diện, nhữngĐến năm 1912, trong quá trình nghiên cứu nguy cơ thiệt hại do nấm gây ra là rất lớn 156TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Nguyễn Thái Hoan[4]: nấm có tên Necator decretus Massee - Trước hết, do tính dễ thích nghi nên [6].nấm đã hiện diện ở hầu hết các quốc gia 2.1. Quá trình đặt tên nấmtrên thế giới và kí sinh trên một phạm Do nấm tồn tại trong tự nhiên dướivi kí chủ rộng lớn. Trên thực tế, nấm đã một số dạng không giống nhau nên đãthích nghi thành công ở các vùng cách có nhiều tên gọi khác nhau. Tên gọirất xa nguồn gốc phát sinh của nó và đã được ưu tiên và cũng là tên ban đầu làchứng tỏ khả năng tồn tại lâu dài trên Corticium salmonicolor do Berkeley vàcác kí chủ mới của mình cũng như khả Broome đưa ra năm 1873 khi hai nhànăng sinh sản cao sau khi xâm nhập vào nghiên cứu này tìm thấy nấm ở giaicác kí chủ mới. đoạn corticium trên cây cà phê ở - Tiếp theo, về phương diện kinh tế, Ceylon [7]. Năm 1898, ở Malaysia,nấm tấn công các cây kí chủ dẫn đến nấm cũng được mô tả trên cây cà phêlàm giảm chất lượng các sản phẩm có nhưng ở giai đoạn necator, và Masseegiá trị thương mại quan trọng như: giảm đã đặt tên nấm là Necator discretus [8].chất lượng gỗ hay các sản phẩm làm từ Nhiều tài liệu về nấm sau đó đều đượcgỗ. trích dẫn với tên N. decretus. Đến năm - Cuối cùng, về phương diện môi 1901, nấm lại được mô tả ở giai đoạntrường, nấm có thể gây ra những ảnh corticium thêm một lần nữa trên cây càhưởng trực tiếp đối với môi trường, phê ở Java; lúc này, Zimmermann đãnhư: phá vỡ hệ sinh thái trên diện rộng đặt tên cho nấm như tên của một loàihoặc làm giảm sự đa dạng sinh học trên mới là Corticium javanicum [9] vì tácqui mô lớn. Sự phát tán của nấm từ nơi giả hoàn toàn không biết gì về việc nấmnày đến nơi khác thường dẫn đến việc đã được đặt tên C. salmonicolor ởthiết lập các chương trình phòng trừ Ceylon vào năm 1873 [2]. Tiếp đến, ởnấm, và các chương trình này có thể Malaysia năm 1905, nấm được tìm thấytiềm ẩn những ảnh hưởng bất lợi cho ở giai đoạn corticium nhưng do nhầmmôi trường. lẫn nên đã được đặt tên là Corticium calceum Fries mà không ai hay biết2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM C. rằng: nấm gây hại ở Ceylon, MalaysiaSALMONICOLOR và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây trồng NẤM CORTICIUM SALMONICOLOR GÂY BỆNH NẤM HỒNG TRÊN CÂY TRỒNG Nguyễn Thái Hoan Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài:20/09/2021 Biên tập xong:18/11/2021 Duyệt đăng:14/12/2021TÓM TẮTBệnh nấm hồng trên cây trồng do nấm Corticium salmonicolor gây ra. Nấm gây hại chủyếu trên các loài cây thân gỗ với phạm vi kí chủ rộng lớn. Những thiệt hại do nấm gây rabao gồm: giảm năng suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng, phá vỡ hệ sinh thái tựnhiên và tăng chi phí trong sản xuất nông nghiệp. Vì nấm tồn tại trong tự nhiên dưới nhiềudạng khác nhau nên dẫn đến có nhiều tên gọi không giống nhau; một phần vì trước đâyngành công nghệ thông tin chưa phát triển, sự trao đổi thông tin khoa học giữa các nhànghiên cứu còn hạn chế nên đã dẫn đến những nhầm lẫn trong quá trình đặt tên nấm. Nhìnchung, nấm có bốn dạng chính, đó là: mạng nhện, nốt mụn, necator và corticium. Sự phátsinh và phát triển của nấm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: nhiệt độ, ẩm độ không khí,ánh sáng, lượng mưa, tuổi cây, … Trên thế giới, nấm xuất hiện chủ yếu ở các vùng nhiệtđới, cận nhiệt đới và một phần của vùng ôn đới. Gió, mưa và côn trùng là những nhân tốchính giúp nấm lan truyền từ nơi này đến nơi khác. Đến nay, đã nhiều biện pháp phòngtrừ nấm; trong đó, biện pháp hóa học có hiệu quả nhất và được nhiều người áp dụng.Từ khóa: Bào tử đảm, bệnh nấm hồng, cây ăn quả, Corticium salmonicolor, lan truyền bệnh,necator1. GIỚI THIỆU bệnh trên cây canh-ki-na ở Java, Rant đã thực hiện thành công việc lây nhiễm bệnh Nấm Corticium salmonicolor gây ra từ cây canh-ki-na sang cây cao su [2]. Tạibệnh nấm hồng trên rất nhiều loài cây Việt Nam, Vincens là người đầu tiên phátkhác nhau. Trong các loài cây bị nấm hiện ra bệnh nấm hồng trên cây cao su vàotấn công và gây hại, hầu hết là những năm 1920 [3]. Khi Viện Khảo cứu Cao sucây thân gỗ và có tầm quan trọng về Đông Dương được thành lập vào năm 1937kinh tế, bao gồm cả cây ăn quả và cây tại Lai Khê (thuộc Huyện Bàu Bàng, Bìnhcông nghiệp. Dương ngày nay), nhà bệnh cây Bugnicourt xác nhận rằng, bệnh nấm hồng Năm 1870, báo cáo đầu tiên trên thế đặc biệt nghiêm trọng trên cây cao su ở khugiới về bệnh nấm hồng được công bố ở vực Đông Dương (trích dẫn bởi HiltonCeylon (Sri Lanka) do Thwaites thực hiện [1]).khi tác giả này đang nghiên cứu về bệnhtrên cây cà phê (trích dẫn bởi Hilton [1]). Xét trên một số phương diện, nhữngĐến năm 1912, trong quá trình nghiên cứu nguy cơ thiệt hại do nấm gây ra là rất lớn 156TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Nguyễn Thái Hoan[4]: nấm có tên Necator decretus Massee - Trước hết, do tính dễ thích nghi nên [6].nấm đã hiện diện ở hầu hết các quốc gia 2.1. Quá trình đặt tên nấmtrên thế giới và kí sinh trên một phạm Do nấm tồn tại trong tự nhiên dướivi kí chủ rộng lớn. Trên thực tế, nấm đã một số dạng không giống nhau nên đãthích nghi thành công ở các vùng cách có nhiều tên gọi khác nhau. Tên gọirất xa nguồn gốc phát sinh của nó và đã được ưu tiên và cũng là tên ban đầu làchứng tỏ khả năng tồn tại lâu dài trên Corticium salmonicolor do Berkeley vàcác kí chủ mới của mình cũng như khả Broome đưa ra năm 1873 khi hai nhànăng sinh sản cao sau khi xâm nhập vào nghiên cứu này tìm thấy nấm ở giaicác kí chủ mới. đoạn corticium trên cây cà phê ở - Tiếp theo, về phương diện kinh tế, Ceylon [7]. Năm 1898, ở Malaysia,nấm tấn công các cây kí chủ dẫn đến nấm cũng được mô tả trên cây cà phêlàm giảm chất lượng các sản phẩm có nhưng ở giai đoạn necator, và Masseegiá trị thương mại quan trọng như: giảm đã đặt tên nấm là Necator discretus [8].chất lượng gỗ hay các sản phẩm làm từ Nhiều tài liệu về nấm sau đó đều đượcgỗ. trích dẫn với tên N. decretus. Đến năm - Cuối cùng, về phương diện môi 1901, nấm lại được mô tả ở giai đoạntrường, nấm có thể gây ra những ảnh corticium thêm một lần nữa trên cây càhưởng trực tiếp đối với môi trường, phê ở Java; lúc này, Zimmermann đãnhư: phá vỡ hệ sinh thái trên diện rộng đặt tên cho nấm như tên của một loàihoặc làm giảm sự đa dạng sinh học trên mới là Corticium javanicum [9] vì tácqui mô lớn. Sự phát tán của nấm từ nơi giả hoàn toàn không biết gì về việc nấmnày đến nơi khác thường dẫn đến việc đã được đặt tên C. salmonicolor ởthiết lập các chương trình phòng trừ Ceylon vào năm 1873 [2]. Tiếp đến, ởnấm, và các chương trình này có thể Malaysia năm 1905, nấm được tìm thấytiềm ẩn những ảnh hưởng bất lợi cho ở giai đoạn corticium nhưng do nhầmmôi trường. lẫn nên đã được đặt tên là Corticium calceum Fries mà không ai hay biết2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM C. rằng: nấm gây hại ở Ceylon, MalaysiaSALMONICOLOR và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nấm Corticium salmonicolor Bào tử đảm Bệnh nấm hồng Sản xuất nông nghiệp Phòng trừ nấm hạiTài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 227 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 129 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 125 0 0 -
4 trang 89 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
115 trang 66 0 0
-
56 trang 65 0 0
-
29 trang 55 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0