Năm đầu đời thú vị của con yêu Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm đầu đời thú vị của con yêu Phần 1 Năm đầu đời thú vị của con yêu - Phần 1Bữa ăn giờ đây cũng được bé xem là một trò chơi vui nhộn.Tuổi thơ của con đầy những khoảnh khắc đáng nhớ,như nụ cười “móm mém” đầu tiên, thìa bột đầu tiên, vàcú lẫy đầu đời. Xen giữa những sự kiện đáng yêu đó lànhững “pha hành động” làm bố mẹ phát điên, như thứcdậy vào lúc 3 giờ sáng, con gào lên thảm thiết khi bố mẹđể người khác bế con, và cơn mưa đồ vật mà con némxuống từ chiếc ghế cao.Nào cùng khám phá những gì đằng sau tám giai đoạn phổbiến trong năm đầu đời của con và những mẹo khôn khéogiúp con vượt qua những giai đoạn đó thật êm xuôi bố mẹnhé!Pha #1: Liên tục thả rơi đồ vậtBắt đầu từ: khoảng 6 tháng tuổi.Chuyện gì đang xảy ra? Lúc còn ẵm ngửa, khi đánh rơimột cái lục lạc, bé coi như là nó đã biến mất rồi. Giờ đây bénhận ra rằng vật đó vẫn ở đâu đó cả khi bé không nhìn thấychúng nữa, khái niệm về sự tồn tại vĩnh cửu của vật chất đãbắt đầu hình thành trong đầu óc non nớt của bé. Bạn sẽnhận biết được giai đoạn này khi bé nhìn xuống theo nhữnggì bé đánh rơi từ ghế cao. Đó là trò chơi giúp dạy bé vềnguyên nhân và kết quả: ‘Con làm rơi nó, mẹ nhặt nó lên”.Cách vượt qua: Dù rất mệt nhọc để thu dọn “bãi chiếntrường” của bé suốt cả ngày, nhưng bố mẹ hãy vui vẻ vớibé nhé. Bé sẽ cảm thấy được đồng tình mỗi khi bạn đáp lại.Hãy bình thản kết thúc bữa ăn một khi bé đập tô cà rốtnghiền của mình. May mắn thay, tần suất đồ chơi bay và lychén rơi sẽ giảm dần sau khoảng 15 tháng.Pha #2: Bôi thức ăn tèm lem lên mặt nhiều hơn là đútvào miệngBắt đầu từ: khoảng 7 đến 9 tháng tuổi.Chuyện gì đang xảy ra? Bạn nghĩ mục đích bé ăn trưa thựcsự là để ăn ư? Vì lý do nào đó, bữa ăn đã trở thành một tròvui với bé. Bé có thể thấy các món ăn đúng ra phải đượcbôi lên má chứ không phải để đút vào miệng, hoặc phảimút mát qua các kẽ ngón tay mới thật ngon lành. Bé cũngđang vận dụng sự độc lập của mình. Có rất ít những bé cóthể kiểm soát, do đó khi bé chơi với thức ăn, bé đang xemxét nó theo cách của riêng mình.Cách vượt qua: Đừng tước đoạt quyền cầm muỗng của bé,bé cần phải tập cách tự ăn 1 mình. Khi bé được 2 tuổi, khảnăng phối hợp của bé đã được cải thiện và bé đã có thể tậptrung hơn (và ít vụng về hơn) vào bữa ăn. Tuy nhiên, đừngbị sốc nếu con bạn vẫn còn ăn uống tèm lem tới tận khi vàomẫu giáo.Pha #3: Khóc thét khi người lạ bếBắt đầu từ: 7 tháng tuổi.Chuyện gì đang xảy ra? Bé đang trải qua giai đoạn sợ hãivới người lạ. Dù bé đã một lần được dắt vào các bữa họpmặt, bé bây giờ có thể biết ai là người quen và ai là ngườilạ, bé vẫn có thể hoảng sợ khi bạn đưa bé cho bà ngoại bế,người mà không thường xuyên ghé thăm nhà hay là cả khibạn mở cửa cho một người giao hàng. Bé lúng túng ư? Tấtnhiên. Nhưng khả năng phân biệt bạn với những người lạcủa bé đã có những bước phát triển nhảy vọt (và bạn nêngiải thích điều này cho bố mẹ chồng để tránh sự tự ái) Cách vượt qua: Hãy giúp bé hâm nóng mối quan hệ với những người lạ cho đến khi giai đoạn này kết thúc, thường thì là 15 tháng. Hãy tạo điều kiện để người thân hay bạn bè tiếp cận bé nhiều hơn, đừng vội vàng trao bé vào tay người khác ngay khi mới gặp họ, hãy giữ bé một lúc để bé có thời gian làm quen. Nếu cách này không hiệu quả, đừng cố ép bé, thay vào đó hãy để bé cùng với những người khác tham gia những hoạt động cùng nhau để bé thấy an toàn hơn.Bé có thể khóc thét lên nếu mẹ quá vội trao bé cho người lạ bế.Ảnh: Inmagine Pha #4: Sau khi đã tập được lịch ngủ, bé lại thức giấcnửa đêmBắt đầu từ: khoảng 9 tháng tuổiChuyện gì đang xảy ra? Con bạn có lẽ đã vươn tới một cộtmốc quan trọng, như biết đứng hay đi dạo. Khi bé dùng tấtcả năng lượng cho kỹ năng này, bé có thể không tập trungđủ cho các lĩnh vực khác, bao gồm cả ngủ.Cách vượt qua: Nhanh chóng dỗ dành con bạn, và rời khỏiphòng sau khi bé quay lại lại giấc ngủ. Nếu bạn ở lại cànglâu, bé càng nhận đc nhiều sự khuyến khích. Ngoài ra, hãyđảm bảo là bạn thực hiện đúng theo những thói quen lúcngủ tốt cho sức khỏe. Hãy đặt bé xuống trong khi bé vẫncòn tỉnh. Những thói quen ngủ tốt của bé sẽ được hìnhthành sau vài tuần. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 60 2 0 -
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 50 0 0