Năm đầu đời thú vị của con yêu Phần cuối
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm đầu đời thú vị của con yêu Phần cuối Năm đầu đời thú vị của con yêu - Phần cuối Tuổi thơ của con đầy những khoảnh khắc đáng nhớ, như nụ cười “móm mém” đầu tiên, thìa bột đầu tiên, và cú lẫy đầu đời. Xen giữa những sự kiện đáng yêu đó là những “pha hành động” làm bố mẹ phát điên, như thức dậy vào lúc 3 giờ sáng, con gào lên thảm thiết khiCho mọi thứ vào miệng bố mẹ để người khác bế con, vàcũng là cách cơn mưa đồ vật mà con némbé khám phá thế giới đấy xuống từ chiếc ghế cao.mẹ ạ! Nào cùng khám phá những gì đằng sau tám giai đoạn phổ biếntrong năm đầu đời của con và những mẹo khôn khéo giúpcon vượt qua những giai đoạn đó thật êm xuôi bố mẹ nhé!>> Phần 1Pha #5: Bé cho tất cả mọi thứ vào miệngBắt đầu từ: từ 3 – 4 tháng tuổi.Chuyện gì đang xảy ra? Khi bé gặm món đồ chơi hoặcngón chân của mình, bé đang cố gắng tìm hiểu những thôngtin như: “Nó có cứng không nhỉ? Nó có ướt không? Mìnhăn được nó không?” Đơn giản là vì bé không thể đặt nhữngcâu hỏi để tìm hiểu về sự vật như cách của chúng ta, vì vậycách thức khám phá thế giới xung quanh đầu tiên của béchính là thông qua các giác quan của mình.Cách vượt qua: Hãy cất những vật nguy hiểm tránh xakhỏi tầm tay của bé bao gồm: những thứ có kích thước nhỏcó thể nhét vừa ống giấy vệ sinh; những vật sắc nhọn nhưdao rọc, kéo hay dập ghim; các hóa chất như thuốc men,chất tẩy rửa. Bạn cũng có thể bò quanh nhà như bé để pháthiện những nguy cơ ẩn giấu trong tầm nhìn của bé (màthường thì người lớn chúng ta ít để ý được). Nếu bé cho thứgì đó nhỏ bé vào miệng, hãy lấy ra và đưa cho bé thứ gì đóan toàn để gặm thay thứ kia. Bạn không thể cấm bé gặmmọi thứ bé vớ được, nhưng đừng lo, giai đoạn này sẽ quakhi bé được 12-18 tháng tuổi, lúc này bé đã bước vào tuổihọc đi và học nói rồi.Pha #6: Bé òa khóc ngay khi bạn chỉ mới chuẩn bị đikhỏi.Bắt đầu từ: khoảng sớm hơn 9 tháng tuổi (nhưng thường tệhơn khi bé khoảng 10 tới 18 tháng tuổi).Chuyện gì đang xảy ra? Nỗi lo lắng về sự chia cách sẽbùng nổ khi con bạn có thể hình dung ra hình ảnh của bạntrong tâm trí ngay cả khi không có bạn ở bên. Bạn cần mộtchút riêng tư trong phòng tắm ư? Chúc bạn có được maymắn đó. Bé ghét phải nói tạm biệt bởi vì bé không biếtđược rằng bạn sẽ không có mặt trong bao lâu.Cách vượt qua: Khi bạn cần phải chuẩn bị bữa tối, hãy nóichuyện với bé để bé biết rằng bạn vẫn ở gần bên, và tạo ramột sự thỏa thuận khi bạn quay lại (như kiểu reo lên: “Tènten, mẹ đã bảo là mẹ sẽ không đi lâu đâu mà”). Nếu bạn rangoài, hãy có người trông trẻ ở nhà để bé thích nghi vớicách này. Bạn hãy hôn bé và nói “Chúc ngủ ngon, conyêu”. Lời tạm biệt dài dễ gây nhầm lẫn và làm bé bối rối.Trẻ em có người chăm sóc có xu hướng vượt qua được giaiđoạn này nhanh hơn, nhưng tùy thuộc vào tính cách củacon bạn, nó có thể kéo dài tới tuổi mẫu giáo.Pha #7: Bé không thích bạn chăm sóc vì bé thích bố hơnBắt đầu từ: khoảng 8 đến 9 tháng tuổiChuyện gì đang xảy ra? Con bạn đã nhận ra rằng mẹ và bốcó những cách quan tâm chăm sóc khác nhau, và sự biểu lộcủa bé sẽ cho biết bé thích cách chăm sóc nào hơn. Đa sốtrẻ em sẽ yêu thích vị phụ huynh dành nhiều thời gian chobé hơn. Nhưng nếu bố bé biến mọi thứ thành trò chơi hay bẻ cong luật lệ thường xuyên hơn, bố có thể trở thành lựa chọn số 1 để chơi chung của bé.Bé có vẻ thích chơi với bố hơn, nhưng không có nghĩa là békhông yêu mẹ đâu nhé!Ảnh: Inmagine Cách vượt qua: Hãy kiên nhẫn nếu bé không thích bạn chăm sóc. Bé sẽ lại gắn kết với mẹ thôi mà. Mặt khác, áp đặt bản thân đối với con có thể còn làm cho bé chống cự mạnh hơn. Thay vào đó, hãy cố gắng dành nhiều thời gian để cả bố - mẹ - con cùng ở bên nhau. Thêm vào đó, vị phụ huynh được bé thích hơn nên tìm cách kéo người còn lại tham gia nhiều hơn. Đây cũng là cách tốt cho việc cho ăn,tắm rửa và cho bé đi ngủ, vì đây là những lúc hầu như chỉcó mẹ và bé với nhau mà thôi.Pha #8: Bé chẳng chịu nằm yên khi bạn thay tã cho bé.Bắt đầu từ: từ 9-12 tháng tuổi.Chuyện gì đang xảy ra? Con bạn giờ đây đã có thể điềukhiển cơ thể nhỏ bé của mình tốt hơn nhiều, vì vậy thay vìchỉ nằm ườn ra cho mẹ thay tã, bé sẽ tranh thủ thử nghiệmkỹ năng lẫy đạp của mình.Cách vượt qua: Hãy tìm cách đánh lạc hướng bé bằng mónđồ chơi hay cuốn sách hàng ngày bé vẫn thích. Thi thoảng,cách này cũng không hiệu quả lắm đâu, một vài bố mẹ chiasẻ rằng trong trường hợp này họ chỉ còn cách vừa một taybế bé còn tay kia thì cởi tã bẩn và thay tã sạch cho bé. Bạncũng có thể đặt bé lên sàn nhà hoặc một mặt phẳng rộng đểbé có không gian ngọ nguậy mà không phải lo bé té ngãnhư khi đặt lên bàn thay tã. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 60 2 0 -
39 trang 58 0 0
-
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Chương 4- KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
45 trang 50 0 0