Nấm men - Nguồn protein quý của động vật nuôi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm men là một nhóm vi sinh đơn bào được loài người sử dụng từ hàng nghìn năm nay để sản xuất nước uống có cồn và làm bánh. Ngày nay những hiểu biết khoa học và công nghệ đã cho phép phân lập và sản xuất công nghiệp những chủng nấm men có những tính chất đặc biệt, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu thực phẩm của con người. Nấm men thực phẩm bao gồm nấm men bánh mì, nấm men bia, nấm men bia dinh dưỡng, nấm men rượu vang, nấm men rượu, nấm men probiotic, chiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm men - Nguồn protein quý của động vật nuôi Nấm men - Nguồn protein quý của động vật nuôiNấm men là một nhóm vi sinh đơn bào được loài ngườisử dụng từ hàng nghìn năm nay để sản xuất nước uống cócồn và làm bánh. Ngày nay những hiểu biết khoa học vàcông nghệ đã cho phép phân lập và sản xuất công nghiệpnhững chủng nấm men có những tính chất đặc biệt, thoảmãn ngày càng cao nhu cầu thực phẩm của con người.Nấm men thực phẩm bao gồm nấm men bánh mì, nấmmen bia, nấm men bia dinh dưỡng, nấm men rượu vang,nấm men rượu, nấm men probiotic, chiết chất nấm men,nấm men Torula, nấm men whey... Một số loại nấm mentrên đây không những được sử dụng trong công nghiệpthực phẩm mà còn được dùng làm nguồn bổ sung proteinrất quý cho gia súc, gia cầm và cá.Nấm men bánh mì (baker’s yeast):Nấm men bánh mì tươi có khoảng 30-33% chất khô; 40-58% protein; 35-45% carbohydrate; 4-6% lipid và 5-7,5%chất khoáng và một số loại vitamin như vitamin nhóm B,tiền vitamin D.Nấm men bánh mì thương phẩm bao gồm các sản phẩmdạng lỏng, dạng crem, dạng ép và dạng men khô hoạtđộng và không hoạt động. Nấm men bánh mì là các loạinấm men thuộc chủng Saccharomyces cerevisiaes. Menkhô dạng hoạt động gồm các hạt tế bào men sống có nănglực lên men, còn men khô không hoạt động là dạng menchết, không có năng lực lên men thường dùng làm bộtnhào trong quá trình làm bánh hay tạo hương vị cho bánh.Ngành chăn nuôi cũng sử dụng men khô dạng không hoạtđộng để bổ sung protein, lysine và vitamin nhóm B chođộng vật nuôi.Nấm men bia (brewer’s yeast):Môi trường nuôi cấy nấm men bia tinh chất thường đượcsản xuất công nghiệp để cung cấp cho ngành bia. Haichủng Saccharomyces được dùng là S. uvarum (trước đâygọi là S. carlsbergenis) và S. cerevisiaes, tu ỳ từng kiểu lênmen khác nhau (lên men chìm hay lên men nổi) mà ngườita sử dụng các chủng khác nhau và cho ra các loại biakhác nhau.Nấm men bia cũng đã được nuôi cấy trên những môitrường đặc biệt để thu sinh khối giầu protein và vitamin Blàm chất bổ sung dinh dưỡng cho người và động vật nuôi.Đặc biệt khác với nấm men bánh mì, nấm men bia dinhdưỡng hay Torula, nấm men bia khá giầu crôm (vi khoángcần để duy mức đường màu bình thường) và selen (vikhoáng có vai trò nâng cao năng lực miễn dịch). Vách tếbào nấm men bia còn có năng lực hấp phụ độc tố nấmmốc rất mạnh; ngày nay sản phẩm này đã được chế biếnthành phụ gia vô hoạt độc tố nấm mốc trong thức ăn chănnuôi có hiệu quả và đã được thương mại hoá trên khắp thếgiới.Nấm men bia dinh dưỡng (nutritional brewer’s yeast):Nấm men bia dinh dưỡng là những nấm men chết còn lạisau quá trình làm bia. Sinh khối nấm men thu được từngành bia là rất lớn, cứ sản xuất 1.000 lít bia thì thu được12kg nấm men sệt tương ứng với 1,5 kg nấm men khôtrong đó chứa khoảng 700g protein. Hàng năm, sản lượngbia của nước ta đạt khoảng 2,5-3,0 tỷ lít, với sản lượngnày thì sinh khối nấm men khô thu được sẽ vào khoảng3.500 – 4.000 tấn.Sinh khối nấm men thu được từ quá trình làm bia thườngcó vị đắng (do nhựa hoa Houblon bám trên tế bào nấmmen) và có thành tế bào ở dạng bền vững (do liên kếtpeptido-glucan của vách tế bào nấm men). Do vậy để sửdụng sinh khối nấm men làm thực phẩm hay thức ăn chănnuôi thì cần loại bỏ vị đắng và phá vỡ liên kết peptido-glucan thành tế bào.Các nhà khoa học Viện Chăn nuôi nước ta đã dùng dungdịch NaOH 0,1% để khử đắng và dùng phương pháp tựphân (xử lý nhiệt 50oC trong 18 giờ) để phá vỡ vách tếbào nấm men đã thu được bột sinh khối nấm men có 48%protein và lượng axit amin tổng số là 36%, dùng làmnguồn bổ sung protein cho gia súc, gia cầm và cá. Ngoàira, sinh khối nấm men loại này cũng giầu vitamin nhóm Bvà chất khoáng như Ca, P, K, Mg, Cu, Fe, Zn, Mn và Cr.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm men - Nguồn protein quý của động vật nuôi Nấm men - Nguồn protein quý của động vật nuôiNấm men là một nhóm vi sinh đơn bào được loài ngườisử dụng từ hàng nghìn năm nay để sản xuất nước uống cócồn và làm bánh. Ngày nay những hiểu biết khoa học vàcông nghệ đã cho phép phân lập và sản xuất công nghiệpnhững chủng nấm men có những tính chất đặc biệt, thoảmãn ngày càng cao nhu cầu thực phẩm của con người.Nấm men thực phẩm bao gồm nấm men bánh mì, nấmmen bia, nấm men bia dinh dưỡng, nấm men rượu vang,nấm men rượu, nấm men probiotic, chiết chất nấm men,nấm men Torula, nấm men whey... Một số loại nấm mentrên đây không những được sử dụng trong công nghiệpthực phẩm mà còn được dùng làm nguồn bổ sung proteinrất quý cho gia súc, gia cầm và cá.Nấm men bánh mì (baker’s yeast):Nấm men bánh mì tươi có khoảng 30-33% chất khô; 40-58% protein; 35-45% carbohydrate; 4-6% lipid và 5-7,5%chất khoáng và một số loại vitamin như vitamin nhóm B,tiền vitamin D.Nấm men bánh mì thương phẩm bao gồm các sản phẩmdạng lỏng, dạng crem, dạng ép và dạng men khô hoạtđộng và không hoạt động. Nấm men bánh mì là các loạinấm men thuộc chủng Saccharomyces cerevisiaes. Menkhô dạng hoạt động gồm các hạt tế bào men sống có nănglực lên men, còn men khô không hoạt động là dạng menchết, không có năng lực lên men thường dùng làm bộtnhào trong quá trình làm bánh hay tạo hương vị cho bánh.Ngành chăn nuôi cũng sử dụng men khô dạng không hoạtđộng để bổ sung protein, lysine và vitamin nhóm B chođộng vật nuôi.Nấm men bia (brewer’s yeast):Môi trường nuôi cấy nấm men bia tinh chất thường đượcsản xuất công nghiệp để cung cấp cho ngành bia. Haichủng Saccharomyces được dùng là S. uvarum (trước đâygọi là S. carlsbergenis) và S. cerevisiaes, tu ỳ từng kiểu lênmen khác nhau (lên men chìm hay lên men nổi) mà ngườita sử dụng các chủng khác nhau và cho ra các loại biakhác nhau.Nấm men bia cũng đã được nuôi cấy trên những môitrường đặc biệt để thu sinh khối giầu protein và vitamin Blàm chất bổ sung dinh dưỡng cho người và động vật nuôi.Đặc biệt khác với nấm men bánh mì, nấm men bia dinhdưỡng hay Torula, nấm men bia khá giầu crôm (vi khoángcần để duy mức đường màu bình thường) và selen (vikhoáng có vai trò nâng cao năng lực miễn dịch). Vách tếbào nấm men bia còn có năng lực hấp phụ độc tố nấmmốc rất mạnh; ngày nay sản phẩm này đã được chế biếnthành phụ gia vô hoạt độc tố nấm mốc trong thức ăn chănnuôi có hiệu quả và đã được thương mại hoá trên khắp thếgiới.Nấm men bia dinh dưỡng (nutritional brewer’s yeast):Nấm men bia dinh dưỡng là những nấm men chết còn lạisau quá trình làm bia. Sinh khối nấm men thu được từngành bia là rất lớn, cứ sản xuất 1.000 lít bia thì thu được12kg nấm men sệt tương ứng với 1,5 kg nấm men khôtrong đó chứa khoảng 700g protein. Hàng năm, sản lượngbia của nước ta đạt khoảng 2,5-3,0 tỷ lít, với sản lượngnày thì sinh khối nấm men khô thu được sẽ vào khoảng3.500 – 4.000 tấn.Sinh khối nấm men thu được từ quá trình làm bia thườngcó vị đắng (do nhựa hoa Houblon bám trên tế bào nấmmen) và có thành tế bào ở dạng bền vững (do liên kếtpeptido-glucan của vách tế bào nấm men). Do vậy để sửdụng sinh khối nấm men làm thực phẩm hay thức ăn chănnuôi thì cần loại bỏ vị đắng và phá vỡ liên kết peptido-glucan thành tế bào.Các nhà khoa học Viện Chăn nuôi nước ta đã dùng dungdịch NaOH 0,1% để khử đắng và dùng phương pháp tựphân (xử lý nhiệt 50oC trong 18 giờ) để phá vỡ vách tếbào nấm men đã thu được bột sinh khối nấm men có 48%protein và lượng axit amin tổng số là 36%, dùng làmnguồn bổ sung protein cho gia súc, gia cầm và cá. Ngoàira, sinh khối nấm men loại này cũng giầu vitamin nhóm Bvà chất khoáng như Ca, P, K, Mg, Cu, Fe, Zn, Mn và Cr.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0