Nấm móng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là bệnh mãn tính và thường gây biến dạng móng.Sự nhiễm nấm ở móng thường không theo qui luật đồng dạng hay đối xứng và thường được thấy bị nhiễm ở một hoặc hai móng.Nguyên nhân gây bệnh:- Nấm dermatophyte. - Nấm Candida.- Nấm mốc (Seopulariopsis, Hendersonula...) 2. Các biểu hiện trên lâm sàng:2.1. Nhiễm ở phần bên và phần xa dưới móng (DLSO: Distal and lateral subungual onychomycosis), là dạng phổ biến nhất gây loạn dưỡng móng, thường do vi nấm dermatophyte, đôi khi cũng nhiễm thêm nấm mốc (mould) thứ phát. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm móng Nấm móngA. Bệnh nấm móng 1. Định nghĩa: Là bệnh mãn tính và thường gây biến dạng móng. Sự nhiễm nấm ở móng thường không theo qui luật đồng dạng hay đốixứng và thường được thấy bị nhiễm ở một hoặc hai móng. Nguyên nhân gây bệnh: - Nấm dermatophyte. - Nấm Candida. - Nấm mốc (Seopulariopsis, Hendersonula...) 2. Các biểu hiện trên lâm sàng: 2.1. Nhiễm ở phần bên và phần xa dưới móng (DLSO: Distal and lateralsubungual onychomycosis), là dạng phổ biến nhất gây loạn dưỡng móng, thườngdo vi nấm dermatophyte, đôi khi cũng nhiễm thêm nấm mốc (mould) thứ phát. 2.2. Trắng trên bề mặt móng (SWO: Supperficial white onychomycosis), làdạng đặc trưng của nhiễm dermatophyte do Trichophyton mentagrophytes, th ườngkhông phổ biến.2.3. Ở phần gốc dưới móng (PSO: Proximal subungual onychomycosis). Xuất pháttừ phần gần của móng và thường là thứ phát của viêm quanh móng mãn do cácchủng nấm men Candida.2.4. Loạn dưỡng toàn móng (TDO: Total dystrophic onychomycosis), là d ạng saucùng của loạn dưỡng móng khi toàn bộ móng bị tiêu hủy do hậu quả của ba dạngnhiễm trên.3. Các loại thuớc điều trị hiện nay:3.1. Thuốc bôi tại chỗ: thường được sử dụng theo kinh nghiệm (dạng kem, dungdịch, sơn):- Nhóm azole (ketoconazole, clotrimazole, miconazole, sulconazole, oxiconazole,econazole).- Ciclopirox Olamine.- Amorolfine (loceryl).- Nhóm allylamine (natifine, terbinafine).- Nhóm các acid (salicylic, undecylenic).- Nhóm polyenes (nystatin).Tuy nhiên, đa số những chế phẩm trên không có mấy hiệu quả trên nấm móng,ngay cả khi sử dụng phối hợp với rút móng, do hạn chế tính thấm của tá d ược vàomóng. Do đó, điều trị bằng đường uống hiện được lựa chọn nhiều hơn.3.2. Thuốc uống:- Itraconazole: Liên tục: 200mg/ngày, trong 6 – 12 tuần· Điều trị từng đợt: 400mg/ngày, trong tuần đầu/tháng trong vòng 2 – 3·tháng.- Terbinafine: 250mg/ngày (6 – 12 tuần).- Fluconazole: 150 – 400mg mỗi tuần, từ 6 – 12 tháng.- Griseofulvin: 0,5 – 1g/ngày, (6 – 12 tháng).B. Cách phân loại mới định huớng điều trị nấm móng1. Tác giả:BS. Alexey Sergeev - Tổng Thư ký của Hội Vi nấm học - Học viên Quốc gia Nga.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị:2.1. Biểu hiện lâm sàng của tổn thương:Bệnh nấm móng có thể có các biểu hiện rất khác nhau. Dạng nhiễm lúc đầuthường nhẹ, ảnh hưởng ít đến nền móng, có thể điều trị tại chỗ dễ dàng. Các dạnglan rộng hơn, thường đòi hỏi trị liệu thuốc uống mới cho hiệu quả và duy trì đượckết quả. Có vài trường hợp, đôi khi trị liệu đ ơn độc đường uống cũng không đủhiệu quả.2.2. Độ rộng của tổn thương:- Vị trí nhiễm nấm cách mầm móng (matrix) bao xa?- Thời gian để tổn thương đi ra khỏi móng?2.3. Mức độ dày sừng bên dưới móng:- Thuốc bôi có đến được giường móng (nail bed) không?- Thuốc kháng nấm uống có đến được bản móng(nail plate) không?2.4. Vị trí móng bị nấm:Tốc độ phát triển của móng khác nhau cũng ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Cácmóng chân thường phát triển chậm hơn các móng tay. Móng tay cái và chân cáiphát triển chậm hơn móng các ngón còn lại. Sự phát triển của móng chậm hơn sẽđòi hỏi thời gian điều trị dài hơn.2.5. Tuổi:Tốc độ phát triển của móng giảm theo tuổi.3. Cách tính toán và sắp xếp theo tất cả dữ liệu liên quan:3.1. Xác định mỗi dữ liệu bằng một trị số.3.2. Thiết lập thang phân loại:Đặc điểmPhân loại123Biểu hiện lâm sàng (f)SWODLSOPSOĐộ rộng tổn thương (d)< 1/31/3 – 2/3> 2/3Độ dày sừng (h)Nhẹ (< 1mm)Trung bình (1 – 2mm)Nặng (> 2mm)Tuổi (a)15 – 2525 – 6060 – 80Móng nhiễm nấm (l)Móng tay II – VMóng chân II – VMóng tay cáiMóng chân cái3.3. Công thức tính:Trị số = mức độ nặng tổn thương x tốc độ phát triển của móngSCIO = [(d/3)3-f x (f + h (3-f) x (l) x (a + 3)/3]1-[(2-f)(3-f)/2]4. Dụng cụ đọc chỉ số:Thước đo SCIO, dùng để đọc kết quả trị số số SCIO mà không cần phải tính toán,thước có thang kết quả chỉ số từ 1 – 30. Trị số SCIO càng cao chứng tỏ bệnh nấmmóng càng nặng, vì vậy đòi hỏi trị liệ kéo dài hơn.5. Liệu pháp điều trị được đề nghị theo trị số SCIO:Được tóm tắt như sau: 1 - 3: Điều trị tại chỗ: loại bỏ phần móng nhiễm bệnh (cắt hoặc cạo).· ·Dùng thuốc bôi tại chỗ cho đến khi móng khỏe mọc trở lại. 3 - 6: Điều trị tại chỗ với tỷ lệ thành công thấp, còn tùy thuộc vào tốc· ·độ phát triển của móng. Nên điều trị đường uống với những móng mọc chậm hoặcdạng nhiễm nấm phần gần của móng. 6 - 9: Điều trị bằng đường uống. Dùng phác đồ điều trị cho nấm móng· ·tay. (Vd: itraconazole 2 đợt: 200mg x 2lần/ngày, trong 1 tuần/tháng). 9 - 12: Điều trị bằng đường uống. Dùng phác đồ điều trị cho nấm· ·móng chân (Vd: itraconazole 3 đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm móng Nấm móngA. Bệnh nấm móng 1. Định nghĩa: Là bệnh mãn tính và thường gây biến dạng móng. Sự nhiễm nấm ở móng thường không theo qui luật đồng dạng hay đốixứng và thường được thấy bị nhiễm ở một hoặc hai móng. Nguyên nhân gây bệnh: - Nấm dermatophyte. - Nấm Candida. - Nấm mốc (Seopulariopsis, Hendersonula...) 2. Các biểu hiện trên lâm sàng: 2.1. Nhiễm ở phần bên và phần xa dưới móng (DLSO: Distal and lateralsubungual onychomycosis), là dạng phổ biến nhất gây loạn dưỡng móng, thườngdo vi nấm dermatophyte, đôi khi cũng nhiễm thêm nấm mốc (mould) thứ phát. 2.2. Trắng trên bề mặt móng (SWO: Supperficial white onychomycosis), làdạng đặc trưng của nhiễm dermatophyte do Trichophyton mentagrophytes, th ườngkhông phổ biến.2.3. Ở phần gốc dưới móng (PSO: Proximal subungual onychomycosis). Xuất pháttừ phần gần của móng và thường là thứ phát của viêm quanh móng mãn do cácchủng nấm men Candida.2.4. Loạn dưỡng toàn móng (TDO: Total dystrophic onychomycosis), là d ạng saucùng của loạn dưỡng móng khi toàn bộ móng bị tiêu hủy do hậu quả của ba dạngnhiễm trên.3. Các loại thuớc điều trị hiện nay:3.1. Thuốc bôi tại chỗ: thường được sử dụng theo kinh nghiệm (dạng kem, dungdịch, sơn):- Nhóm azole (ketoconazole, clotrimazole, miconazole, sulconazole, oxiconazole,econazole).- Ciclopirox Olamine.- Amorolfine (loceryl).- Nhóm allylamine (natifine, terbinafine).- Nhóm các acid (salicylic, undecylenic).- Nhóm polyenes (nystatin).Tuy nhiên, đa số những chế phẩm trên không có mấy hiệu quả trên nấm móng,ngay cả khi sử dụng phối hợp với rút móng, do hạn chế tính thấm của tá d ược vàomóng. Do đó, điều trị bằng đường uống hiện được lựa chọn nhiều hơn.3.2. Thuốc uống:- Itraconazole: Liên tục: 200mg/ngày, trong 6 – 12 tuần· Điều trị từng đợt: 400mg/ngày, trong tuần đầu/tháng trong vòng 2 – 3·tháng.- Terbinafine: 250mg/ngày (6 – 12 tuần).- Fluconazole: 150 – 400mg mỗi tuần, từ 6 – 12 tháng.- Griseofulvin: 0,5 – 1g/ngày, (6 – 12 tháng).B. Cách phân loại mới định huớng điều trị nấm móng1. Tác giả:BS. Alexey Sergeev - Tổng Thư ký của Hội Vi nấm học - Học viên Quốc gia Nga.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị:2.1. Biểu hiện lâm sàng của tổn thương:Bệnh nấm móng có thể có các biểu hiện rất khác nhau. Dạng nhiễm lúc đầuthường nhẹ, ảnh hưởng ít đến nền móng, có thể điều trị tại chỗ dễ dàng. Các dạnglan rộng hơn, thường đòi hỏi trị liệu thuốc uống mới cho hiệu quả và duy trì đượckết quả. Có vài trường hợp, đôi khi trị liệu đ ơn độc đường uống cũng không đủhiệu quả.2.2. Độ rộng của tổn thương:- Vị trí nhiễm nấm cách mầm móng (matrix) bao xa?- Thời gian để tổn thương đi ra khỏi móng?2.3. Mức độ dày sừng bên dưới móng:- Thuốc bôi có đến được giường móng (nail bed) không?- Thuốc kháng nấm uống có đến được bản móng(nail plate) không?2.4. Vị trí móng bị nấm:Tốc độ phát triển của móng khác nhau cũng ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Cácmóng chân thường phát triển chậm hơn các móng tay. Móng tay cái và chân cáiphát triển chậm hơn móng các ngón còn lại. Sự phát triển của móng chậm hơn sẽđòi hỏi thời gian điều trị dài hơn.2.5. Tuổi:Tốc độ phát triển của móng giảm theo tuổi.3. Cách tính toán và sắp xếp theo tất cả dữ liệu liên quan:3.1. Xác định mỗi dữ liệu bằng một trị số.3.2. Thiết lập thang phân loại:Đặc điểmPhân loại123Biểu hiện lâm sàng (f)SWODLSOPSOĐộ rộng tổn thương (d)< 1/31/3 – 2/3> 2/3Độ dày sừng (h)Nhẹ (< 1mm)Trung bình (1 – 2mm)Nặng (> 2mm)Tuổi (a)15 – 2525 – 6060 – 80Móng nhiễm nấm (l)Móng tay II – VMóng chân II – VMóng tay cáiMóng chân cái3.3. Công thức tính:Trị số = mức độ nặng tổn thương x tốc độ phát triển của móngSCIO = [(d/3)3-f x (f + h (3-f) x (l) x (a + 3)/3]1-[(2-f)(3-f)/2]4. Dụng cụ đọc chỉ số:Thước đo SCIO, dùng để đọc kết quả trị số số SCIO mà không cần phải tính toán,thước có thang kết quả chỉ số từ 1 – 30. Trị số SCIO càng cao chứng tỏ bệnh nấmmóng càng nặng, vì vậy đòi hỏi trị liệ kéo dài hơn.5. Liệu pháp điều trị được đề nghị theo trị số SCIO:Được tóm tắt như sau: 1 - 3: Điều trị tại chỗ: loại bỏ phần móng nhiễm bệnh (cắt hoặc cạo).· ·Dùng thuốc bôi tại chỗ cho đến khi móng khỏe mọc trở lại. 3 - 6: Điều trị tại chỗ với tỷ lệ thành công thấp, còn tùy thuộc vào tốc· ·độ phát triển của móng. Nên điều trị đường uống với những móng mọc chậm hoặcdạng nhiễm nấm phần gần của móng. 6 - 9: Điều trị bằng đường uống. Dùng phác đồ điều trị cho nấm móng· ·tay. (Vd: itraconazole 2 đợt: 200mg x 2lần/ngày, trong 1 tuần/tháng). 9 - 12: Điều trị bằng đường uống. Dùng phác đồ điều trị cho nấm· ·móng chân (Vd: itraconazole 3 đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 113 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0