Danh mục

Năm sai lầm cần tránh trong thời kỳ bất ổn hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phá sản, tịch biên tài sản, chỉ số Dow Jones lên xuống theo hình sin. Cuộc khủng hoảng tín dụng và gói cứu trợ trị giá 700 tỷ USD. Có vẻ như các dòng tít trên báo đang phản ánh tình hình hiện tại với mức độ nghiêm trọng tăng dần. Người ta bắt đầu đoán già đoán non rằng không biết khi nào và ở đâu là điểm kết thúc của nền kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm sai lầm cần tránh trong thời kỳ bất ổn hiện nay Năm sai lầm cần tránh trong thời kỳ bất ổn hiện nay Phá sản, tịch biên tài sản, chỉ số Dow Jones lên xuống theo hình sin. Cuộckhủng hoảng tín dụng và gói cứu trợ trị giá 700 tỷ USD. Có vẻ như các dòng títtrên báo đang phản ánh tình hình hiện tại với mức độ nghiêm trọng tăng dần.Người ta bắt đầu đoán già đoán non rằng không biết khi nào và ở đâu là điểm kếtthúc của nền kinh tế thế giới. Nhưng theo tư vấn của các chuyên gia thuộc tạp chíHarvard Management Update thì ngay lúc này đây, không có lời khuyên nào làchắc chắn về việc các công ty nên làm, hay chính xác hơn là không nên làm nhữnggì. Chúng tôi đã chắc lọc ý tưởng của họ thành năm sai lầm cần tránh trong thờikỳ vô cùng bất ổn như hiện nay. Và với từng sai lầm, chúng tôi hy vọng sẽ có thểcung cấp cho bạn đọc lời khuyên giúp bạn định vị lại công ty của mình để đạtđược lợi nhuận ổn định hơn trong năm tới. Sai lầm #1: Trì hoãn những quyết định có khả năng cải thiện “sứckhỏe” trong dài hạn của công ty bạn vì lo sợ trước phản ứng ngắn hạn của thịtrường Nancy Kimelman, kinh tế gia trưởng của công ty SEI Investments, mộtcông ty quản lý tài sản có trụ sở ở Oaks, Pennsylvania nhận xét: “Nhà đầu tư nàocũng muốn nhận được những con số khả quan cho mỗi quý nhưng không đến mứclàm tổn hại đến sức khỏe lâu dài của công ty. Với bất kỳ quyết định nào bạn đưa ramà các nhà đầu tư có thể nhận thấy được - dù là quyết định về thuê mướn nhâncông, tỉ lệ hàng tồn kho hay vay thêm nợ - thì bạn phải chấp nhận rằng mọi hànhđộng của mình đều nằm trong tiên liệu của họ.” Hiển nhiên là bạn không muốn tăng nhân công, hàng tồn kho hay các khoảnnợ nếu thấy không cần thiết. Tuy nhiên, quyết định tệ hại nhất mà bạn có thể đưara chính là không thực hiện những gì lẽ ra bạn nên làm do chịu chi phối bởi tìnhhình đầu tư hiện tại. Đừng chùn bước trước những quyết định đi ngược với quanđiểm của các nhà đầu tư và chuyên gia phân tích trong ngắn hạn nhưng cần chắcchắn rằng bạn có thể chứng minh được giá trị của những quyết định ấy. Đó là điềumà các giám đốc được trả lương để làm: đưa ra lựa chọn có thể vừa đẩy mạnh hoạtđộng bán hàng của công ty vừa cải thiện vị thế của công ty trong quá trình cạnhtranh. Kimelman tiếp lời: “Đây là lúc để quay trở lại với những yếu tố nền tảng.Những công ty nào không chỉ tập trung cho quý tiếp theo sẽ thành công.” Sai lầm #2: Cho rằng cách khôn ngoan để tăng tốc trở lại bao giờ cũnglà thận trọng và tăng dần quy mô Theo Brian Wesbur - kinh tế gia trưởng của công ty First Trust AdvisorsL.P có trụ sở tại Lisle, Illinois - tư tưởng lỗi thời mà cho rằng một cuộc suy thoáinhẹ sẽ dẫn đến một sự phục hồi nhẹ là hoàn toàn sai lầm. Ở bất kỳ thời điểm nào,nền kinh tế đều có một xu hướng dài hạn tiềm ẩn và một xu hướng ngắn hạn. Ông nói: “Những gì chúng ta đối mặt trong các cuộc suy thoái trước đây[như năm 2001 chẳng hạn] chính là chu kỳ đi xuống trong xu hướng tăng trưởngcao độ.” Trong nhiều trường hợp, “một sự đi xuống mang tính chu kỳ không hẳnlà xấu trong khi sự tăng trưởng mang tính chu kỳ lại có sức mạnh của một quả tênlửa. Vì thế, tôi nghĩ rằng người điều hành doanh nghiệp nào đánh giá thấp quátrình phục hồi đã phạm sai lầm, và những người dám mạo hiểm hơn trong hiện tạisẽ được tưởng thưởng xứng đáng trong tương lai.” Còn Charlie Tragesser – Chủ tịch, kiêm CEO của công ty Polar Systems,nhà cung cấp mạng thương mại cho từng địa phương và trên diện rộng có trụ sở tạiPortland, Orleans – thì bình luận như sau: “Đó là một quan sát hết sức sắc sảo.”Nhiều công ty quá thận trọng không dám mở rộng cho đến khi họ thấy “những dấuhiệu thuyết phục rằng cục diện đang xoay chuyển theo chiều hướng tốt hơn. Tháiđộ đó sẽ khiến bạn tụt hậu lại phía sau.” Hai cách để nắm bắt sáng kiến trong suốt quá trình phục hồi chính là quờquạng thu hút thêm nhân viên mới và khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Theo lờiông Jeanie Daniel Duck – đại cổ đông đồng thời là giám đốc điều hành của BostonConsulting Group và tác giả quyển sách The Changing Monster (Crown Business,2001) – sau suy thoái, “công ty hoạt động hiệu quả nhất sẽ có lối tư duy tương tựmột bệnh nhân vừa qua khỏi cơn nguy kịch: ‘Hiện tại tôi biết là tôi sẽ sống nhưngtôi lo lắng về chất lượng cuộc sống sau này.” Điều đó có nghĩa là bạn phải quan tâm đến những nhân viên giỏi nhất củamình đồng thời phải hướng tầm mắt ra bên ngoài. Albert D. Bates, sáng lập viêncủa Profit Planning Group ( Boulder, Colorado ) nhận xét: Về phía các đối thủcạnh tranh của bạn, họ có thể “vẫn âm thầm bị tổn thương. Đây là một thời điểmtuyệt vời để giành lấy thị phần và chộp mất khách hàng của đối thủ.” Đừng quángại ngùng mà không dám phát động cuộc tấn công khi mà “một số cơ hội đã quárõ ràng đang hiện hữu.” Sai lầm #3: Bảo vệ công ty bằng cách chuyển sang những ngà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: