Danh mục

Nạn tham nhũng và nguy cơ của nó

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.94 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam hiện nay, tham nhũng cũng đang là quốc nạn. Để chống nạn tham nhũng cần xây dựng nhà nước pháp quyền, Quốc hội phải thực sự là cơ quan lập pháp, cơ quan phòng chống tham nhũng phải có thực quyền; phải đẩy nhanh tiến trình kiểm soát tài sản, thu nhập; phải minh bạch thông tin; phải sửa đổi luật phòng chống tham nhũng; ít sử dụng tiền mặt; coi trọng biện pháp giáo dục đối với mọi người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nạn tham nhũng và nguy cơ của nóNạn tham nhũng và nguy cơ của nóNẠN THAM NHŨNG VÀ NGUY CƠ CỦA NÓNGUYỄN TRỌNG CHUẨN*Tóm tắt: Tham nhũng là quốc nạn ở nhiều nước. Tham nhũng gây nên mấtlòng tin của người dân đối với chính quyền, là nguyên nhân dẫn đến sự vùngdậy phản kháng của người dân chống lại những người cầm quyền. Ở Việt Namhiện nay, tham nhũng cũng đang là quốc nạn. Để chống nạn tham nhũng cầnxây dựng nhà nước pháp quyền, Quốc hội phải thực sự là cơ quan lập pháp, cơquan phòng chống tham nhũng phải có thực quyền; phải đẩy nhanh tiến trìnhkiểm soát tài sản, thu nhập; phải minh bạch thông tin; phải sửa đổi luật phòngchống tham nhũng; ít sử dụng tiền mặt; coi trọng biện pháp giáo dục đối vớimọi người.Từ khóa: Tham nhũng, quốc nạn, chống tham nhũng.1. Tham nhũng không phải là loại tệnạn xã hội chỉ mới xuất hiện trong thờiđại chúng ta; trái lại, trong lịch sử nhânloại nó đã tồn tại từ rất lâu ở hầu hết tấtcả các quốc gia. Tuy nhiên, tham nhũngtrong xã hội hiện đại tồn tại dưới rấtnhiều biến thể vô cùng tinh vi, hết sứckhéo léo, cực kỳ xảo quyệt, nhiều khi rấtkhó phát hiện, mặc dù mọi người đều cóthể cảm nhận được. Đáng nói là, tronglịch sử đương đại, ở các nước phát triển,nơi có nhà nước pháp quyền và ít sửdụng tiền mặt trong mọi giao dịch kinhtế thì việc phát hiện tham nhũng, kể cảnhững vụ đã diễn ra nhiều năm trước đó,có nhiều điều kiện hơn các nước kémphát triển.Tham nhũng, theo định nghĩa của Từđiển Bách khoa Việt Nam, là “hành vicủa những người có chức vụ, quyền hạnđã lợi dụng chức vụ và quyền hạn đểsách nhiễu, tham ô, nhận hối lộ hoặc cốý làm trái chính sách, chế độ, thể lệ vềkinh tế - tài chính vì động cơ vụ lợi, gâythiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tậpthể và cá nhân, xâm phạm hoạt độngđúng đắn của các cơ quan nhà nước vàtổ chức chính trị, xã hội”(1).Luật phòng, chống tham nhũng banhành năm 2005 của Việt Nam coi “thamnhũng là hành vi của người có chức vụ,quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyềnhạn đó vì vụ lợi”, trong đó, “người cóchức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cán bộ,công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quânnhân chuyên nghiệp, công nhân quốcphòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quânđội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quanGiáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam.(1)Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập 4,Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr. 137.(*)53Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (73) - 2013nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyênmôn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân; c) Cán bộ lãnhđạo, quản lý trong doanh nghiệp củaNhà nước, cán bộ lãnh đạo, quản lý làngười đại diện phần góp vốn của Nhànước tại doanh nghiệp; d) Người đượcgiao nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ, côngvụ có quyền hạn trong khi thực hiệnnhiệm vụ, công vụ đó”(2).Như vậy, tham nhũng không thể liênquan đến những người dân bình thường,bởi vì họ không nắm quyền lực, khôngcó quyền lực, không liên quan đếnquyền lực, đến công vụ; nghĩa là họkhông có điều kiện, không có cơ hội đểvụ lợi cho cá nhân mình hoặc gia đìnhmình. Nói cách khác, tham nhũng chỉgiới hạn trong phạm vi những ngườigánh vác một trách nhiệm công quyềnnào đó thuộc các lĩnh vực khác nhau củaNhà nước, từ vị thế cấp thấp nhất chođến vị thế cấp cao nhất.Tệ nạn tham nhũng đã được ngườixưa ghi nhận trong nhiều ấn phẩm và sửsách vẫn còn lưu truyền đến tận hômnay. Chẳng hạn, trong Hàn Phi tử ởchương Mười điều quấy (Thập quá) HànPhi (280-233 TCN) nói rằng, “ham lợinhỏ tức là hại đến lợi lớn”(3). Hàn Phidẫn ra trường hợp vua Ngu Công nướcNgu đã làm mất nước. Do không chịunghe lời can gián của Cung Chi Kỳ, lạitham lam của đút lót là cỗ xe ngựa quýKhuất Sản và ngọc bích Thùy Cức của54vua nước Tấn, nên vua nước Ngu là NguCông đã cho nước Tấn mượn đất nướcmình làm đường qua đánh nước Quắc đểrồi cuối cùng không chỉ nước Quắc bịchinh phục mà chính nước Ngu cũng đãbị nước Tấn đánh chiếm. Đồng thời,đáng nói hơn nữa là, ngay cả ngựa quýKhuất Sản lẫn ngọc bích Thùy Cức dovua Tấn đút lót vua Ngu Công trước đóvề sau cũng đều đã lần lượt quay trở vềvới chủ cũ của chúng là vua Hiến Côngnước Tấn.“Vậy tại sao quân Ngu Công lại thuavà đất lại bị cướp?” Hàn Phi tự đặt racâu hỏi đó và cũng tự mình trả lời rằng,“vì ông ta ham cái lợi nhỏ mà khôngnghĩ đến cái hại lớn. Cho nên nói: hamcái lợi nhỏ là hại đến cái lợi lớn vậy”(4).Sự thật lịch sử đó rất đáng để chúngta rút ra bài học sâu sắc cho muôn đờisau rằng, do tham nhũng, do vì cái lợiriêng xấu xa và phi đạo đức mà vua củamột nước đã gây ra tai hoạ dẫn đến huỷhoại cả một đất nước, đã xoá sổ cả mộtvương triều! Suy rộng ra điều ấy nói lênrằng, ở vị thế càng cao thì mọi cái lợiphi đạo đức do tham nhũng, do ăn hốilộ, dù có che đậy khéo léo thế nào chăngnữa, sớm hay muộn, đều nhất định sẽLuật Phòng, chống tham nhũng (2006), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 8.(3)Hàn Phi (2001), Hàn Phi tử, Phan Ngọc dịch,Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 83.(4)Hàn Phi (2001), Hàn Phi tử, Phan Ngọc ...

Tài liệu được xem nhiều: