Danh mục

Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.70 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Kinh tế & Chính sách NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Bùi Thị Ngọc Thoa Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là chủ trương đúng đắn, kịp thời của Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nông thôn. Huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội đã có nhiều mô hình đào tạo nghề và hình thức dạy nghề thích hợp. Thông qua nguồn số liệu thứ cấp thu thập được từ cơ quan quản lý công tác đào tạo nghề của huyện Chương Mỹ và nguồn số liệu sơ cấp thu thập từ phỏng vấn thực tế các đối tượng có liên quan đến công tác này. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các lớp đào tạo nghề trong huyện đã góp phần nâng cao trình độ tay nghề và nhận thức cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu việc làm. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Từ khóa: Đào tạo nghề, huyện Chương Mỹ, lao động nông thôn, quản lý, việc làm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhưng các địa phương đã triển khai nhiều hoạt Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một động thiết thực, nhiều mô hình dạy nghề vàtrong những chiến lược quan trọng, góp phần hình thức dạy nghề thích hợp. Trong đó, huyệngiảm nghèo và an sinh xã hội. Đảng, Nhà nước Chương Mỹ - thành phố Hà Nội cũng đã đạtđã ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ và được những kết quả nhất định. Tổng kết 5 nămkhuyến khích công tác đào tạo nghề cho lao thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao độngđộng nông thôn. Năm 2009, Thủ tướng chính nông thôn theo đề án 1956, huyện Chương Mỹphủ đã ban hành quyết định số 1956 phê duyệt đã đào tạo cho khoảng 20.000 lao động vớiđề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hơn 400 lượt lớp ngắn hạn đào tạo nghề nôngđến năm 2020” để hướng dẫn và trợ giúp các nghiệp và phi nông nghiệp như nghề trồng hoa,tỉnh, thành phố trong cả nước về công tác đào mây tre giang đan, may công nghiệp, nghềtạo nghề. Đề án đã thể hiện rõ quan điểm của mộc, khảm trai, tăm đũa, dệt mành… ThựcĐảng và Nhà nước ta: “Đào tạo nghề cho lao hiện được trên 70% lao động sau đào tạo nghềđộng nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà gắn với việc làm hoặc có việc làm mới. Xuấtnước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu tiến hànhnâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp đánh giá chất lượng công tác đào tạo nghề choứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chươngnông nghiệp, nông thôn. Nhà nước tăng cường Mỹ, thành phố Hà Nội. Từ đó, đóng góp mộtđầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng côngnông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trêncông bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với địa bàn huyện.mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUđộng và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia 2.1. Đối tượng nghiên cứuđào tạo nghề cho lao động nông thôn”. Chất lượng công tác đào tạo nghề cho Tuy mới triển khai thực hiện từ năm 2010 LĐNT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2017 169 Kinh tế & Chính sáchphố Hà Nội. phân tích mức độ, động thái của các thông tin,2.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế như: số tuyệt đối, số tương2.2.1. Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu đối, số bình quân, tỷ trọng, tốc độ phát triển Đối với các số liệu thứ cấp, nghiên cứu kế của các số liệu sử dụng.thừa các báo cáo tổng kết, chương trình hành III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬNđộng… của phòng Kinh tế, phòng Tài chính 3.1. Chất lượng đào tạo nghề cho lao độnghuyện Chương Mỹ. nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ Đối với các số liệu sơ cấp, nghiên cứu khảo 3.1.1. Kết quả công tác đào tạo nghề cho laosát chất lượng LĐNT đã qua đào tạo thông qua động nông thôncác phiếu phỏng vấn chuẩn bị trước với tổng số 3.1.1.1. Số lượng lao động nông thôn đượclượng mẫu điều tra là 170 mẫu, phân bố như sau: đào tạo + Người LĐNT đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: