Nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Công nghệ thông tin
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất đối với các cơ sở giáo dục nói chung & các trường Đại học nói riêng là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Khoa Công nghệ thông tin (CNTT) – Trường Đại học Hà Nội đã và đang nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của xã hội & doanh nghiệp. Khoa CNTT luôn chú trọng thực hiện những thay đổi cần thiết nhằm cải thiện chất lượng dạy & học. Bài báo này mang đến cái nhìn tổng quan về thực trang đào tạo, các thế mạnh & hạn chế của Khoa CNTT đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Công nghệ thông tin NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguyễn Đình Trần Long Trường Đại học Hà Nội Tóm tắt – Một trong những mục tiêu quan trọng nhất đối với các cơ sở giáo dục nóichung & các trường Đại học nói riêng là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Khoa Côngnghệ thông tin (CNTT) – Trường Đại học Hà Nội đã và đang nhận được sự tin tưởng, tín nhiệmcủa xã hội & doanh nghiệp. Khoa CNTT luôn chú trọng thực hiện những thay đổi cần thiết nhằmcải thiện chất lượng dạy & học. Bài báo này mang đến cái nhìn tổng quan về thực trang đàotạo, các thế mạnh & hạn chế của Khoa CNTT đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng giảng dạy trong tương lai. Từ khóa – Chất lượng, Đào tạo, Khoa CNTT, Nâng cao I. MỞ ĐẦU Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang là xu hướng phát triểnmạnh mẽ trên toàn cầu hiện nay. CMCN 4.0 hội tụ nhiều công nghệ trong đó cốt lõi làCNTT. Nói theo cách khác trong thời đại 4.0, mọi ngành nghề hầu như đều bị tác độngbởi CNTT. Chính vì vậy, CMCN 4.0 là thời điểm luận lợi và phù hợp để sinh viên lựcchọn học các ngành về CNTT như Lập trình, Quản trị mạng, Bảo mật,… Sau này, cácsinh viên này là những nhân lực chủ yếu cho các lĩnh lực quan trọng như kinh tế 4.0,giáo dục thông minh 4.0, nông nghiệp thông minh 4.0,… Như một lẽ tất yếu, “có cungcó cầu” vậy nên số lượng thí sinh đăng ký học ngành CNTT đang gia tăng hàng năm. Trường Đại học Hà Nội đã thành lập Khoa CNTT & tuyển sinh sinh viên từ năm2005 để nắm bắt được nhu cầu của xã hội về ngành CNTT cho tương lai. Thương hiệuvà chất lượng của Khoa đã được khẳng định qua 15 năm xây dựng & phát triển. Với ưuthế là giảng dạy bằng tiếng Anh, sinh viên theo học ở Khoa sau khi tốt nghiệp có đủtrình độ về CNTT và trình độ ngoại ngữ để đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyểndụng. Theo số liệu khảo sát của Khoa với cựu sinh viên các khóa trước thì có nhiều bạnđã theo nghề và đạt được những thành công nhất định trong công việc. Các công ty phầnmềm cũng khá hài lòng với đội ngũ nhân sự được tuyển dụng từ nhà trường. Ngoài ra,năm nay Trường Đại học Hà Nội rất vinh dự và tự hào khi lần đầu tiên được lọt vào top10 trường Đại học có điểm tuyển sinh đầu vào ngành CNTT cao nhất trong cả nước.Đây là kết quả xứng đáng và sự tin tưởng của xã hội dành cho tập thể cán bộ giáo viêncủa Khoa đã nhiệt tình cống hiến và xây dựng Khoa trong những năm vừa qua. Bên cạnh những thuận lợi nhất định như sự đầu tư quan tâm của nhà trường, sựủng hộ của xã hội thì Khoa CNTT cũng có những có khó khăn nhất định trên con đườngphát triển trong tương lai như thời gian thành lập chưa đủ lâu, đội ngũ giảng viên đaphần còn rất trẻ về tuổi đời và ít kinh nghiệm. Bài báo này đề xuất một số giải phápnhằm giúp nâng cao chất lượng đào tạo & giảng dạy để Khoa CNTT ngày càng phát 102triển vững mạnh trong thời gian tới để xứng đáng với sự tin tưởng của xã hội. II. NỘI DUNG CHÍNH 1.Thực trạng đào tạo hiện tại của Khoa CNTT 1.1. Đội ngũ cán bộ giáo viên Hình 7 - Đội ngũ cán bộ giáo viên của Khoa CNTT Khoa CNTT – Trường Đại học Hà Nội được thành lập theo Quyết định số626/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SĐH ngày 03/02/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo sốliệu cập nhật tính đến 02/2020, Khoa CNTT hiện có tổng cộng 33 cán bộ giáo viên(CBGV), trong đó: Số lượng cán bộ: 02 o Số lượng trợ lý hành chính: 01 o Số lượng trợ lý giáo vụ: 01 Số lượng giảng viên: 31 o Số lượng giảng viên đang làm việc tại khoa: 25 o Số lượng giảng viên đang đi học nước ngoài: 06 Đội ngũ giảng viên của Khoa CNTT hiện có 03 Tiến sĩ, 18 Thạc sĩ và 04 cử nhân,trong đó có 06 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh và học cao học tại nước ngoài (Úc,New Zealand, Bỉ, Hà Lan, Đức, Nhật Bản) và 03 giảng viên hiện đang làm nghiên cứusinh tại các cơ sở đào tạo trong nước. Hiện tại, khoa CNTT đang giảng dạy cho khoảng 500 sinh viên chuyên ngành,chưa kể số sinh viên các khoa khác đăng ký học tín chỉ môn Tin học cơ sở. Theo kếhoạch tuyển sinh năm nay, chỉ tiêu dự kiến tuyển sinh cho khoa CNTT là 250. Trongđó, số lượng tuyển sinh cho ngành CNTT là 200 và ngành truyền thông đa phương tiện 103(mới mở năm nay) là 50. Với định hướng của nhà trường, CNTT sẽ là 1 trong 3 địnhhướng mũi nhọn để phát triển. Trong tương lai, Khoa CNTT dự kiến sẽ tuyển sinh thêmnhiều ngành mới để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trải qua 15 năm hình thành và phát triển, Khoa CNTT đã có những vượt bậc cảvề lượng và chất. Từ đội ngũ ban đầu chỉ có 10 giảng viên nay số lượng đã tăng lên gấp3 lần. Ý thức được việc nâng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Công nghệ thông tin NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguyễn Đình Trần Long Trường Đại học Hà Nội Tóm tắt – Một trong những mục tiêu quan trọng nhất đối với các cơ sở giáo dục nóichung & các trường Đại học nói riêng là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Khoa Côngnghệ thông tin (CNTT) – Trường Đại học Hà Nội đã và đang nhận được sự tin tưởng, tín nhiệmcủa xã hội & doanh nghiệp. Khoa CNTT luôn chú trọng thực hiện những thay đổi cần thiết nhằmcải thiện chất lượng dạy & học. Bài báo này mang đến cái nhìn tổng quan về thực trang đàotạo, các thế mạnh & hạn chế của Khoa CNTT đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng giảng dạy trong tương lai. Từ khóa – Chất lượng, Đào tạo, Khoa CNTT, Nâng cao I. MỞ ĐẦU Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang là xu hướng phát triểnmạnh mẽ trên toàn cầu hiện nay. CMCN 4.0 hội tụ nhiều công nghệ trong đó cốt lõi làCNTT. Nói theo cách khác trong thời đại 4.0, mọi ngành nghề hầu như đều bị tác độngbởi CNTT. Chính vì vậy, CMCN 4.0 là thời điểm luận lợi và phù hợp để sinh viên lựcchọn học các ngành về CNTT như Lập trình, Quản trị mạng, Bảo mật,… Sau này, cácsinh viên này là những nhân lực chủ yếu cho các lĩnh lực quan trọng như kinh tế 4.0,giáo dục thông minh 4.0, nông nghiệp thông minh 4.0,… Như một lẽ tất yếu, “có cungcó cầu” vậy nên số lượng thí sinh đăng ký học ngành CNTT đang gia tăng hàng năm. Trường Đại học Hà Nội đã thành lập Khoa CNTT & tuyển sinh sinh viên từ năm2005 để nắm bắt được nhu cầu của xã hội về ngành CNTT cho tương lai. Thương hiệuvà chất lượng của Khoa đã được khẳng định qua 15 năm xây dựng & phát triển. Với ưuthế là giảng dạy bằng tiếng Anh, sinh viên theo học ở Khoa sau khi tốt nghiệp có đủtrình độ về CNTT và trình độ ngoại ngữ để đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyểndụng. Theo số liệu khảo sát của Khoa với cựu sinh viên các khóa trước thì có nhiều bạnđã theo nghề và đạt được những thành công nhất định trong công việc. Các công ty phầnmềm cũng khá hài lòng với đội ngũ nhân sự được tuyển dụng từ nhà trường. Ngoài ra,năm nay Trường Đại học Hà Nội rất vinh dự và tự hào khi lần đầu tiên được lọt vào top10 trường Đại học có điểm tuyển sinh đầu vào ngành CNTT cao nhất trong cả nước.Đây là kết quả xứng đáng và sự tin tưởng của xã hội dành cho tập thể cán bộ giáo viêncủa Khoa đã nhiệt tình cống hiến và xây dựng Khoa trong những năm vừa qua. Bên cạnh những thuận lợi nhất định như sự đầu tư quan tâm của nhà trường, sựủng hộ của xã hội thì Khoa CNTT cũng có những có khó khăn nhất định trên con đườngphát triển trong tương lai như thời gian thành lập chưa đủ lâu, đội ngũ giảng viên đaphần còn rất trẻ về tuổi đời và ít kinh nghiệm. Bài báo này đề xuất một số giải phápnhằm giúp nâng cao chất lượng đào tạo & giảng dạy để Khoa CNTT ngày càng phát 102triển vững mạnh trong thời gian tới để xứng đáng với sự tin tưởng của xã hội. II. NỘI DUNG CHÍNH 1.Thực trạng đào tạo hiện tại của Khoa CNTT 1.1. Đội ngũ cán bộ giáo viên Hình 7 - Đội ngũ cán bộ giáo viên của Khoa CNTT Khoa CNTT – Trường Đại học Hà Nội được thành lập theo Quyết định số626/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SĐH ngày 03/02/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo sốliệu cập nhật tính đến 02/2020, Khoa CNTT hiện có tổng cộng 33 cán bộ giáo viên(CBGV), trong đó: Số lượng cán bộ: 02 o Số lượng trợ lý hành chính: 01 o Số lượng trợ lý giáo vụ: 01 Số lượng giảng viên: 31 o Số lượng giảng viên đang làm việc tại khoa: 25 o Số lượng giảng viên đang đi học nước ngoài: 06 Đội ngũ giảng viên của Khoa CNTT hiện có 03 Tiến sĩ, 18 Thạc sĩ và 04 cử nhân,trong đó có 06 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh và học cao học tại nước ngoài (Úc,New Zealand, Bỉ, Hà Lan, Đức, Nhật Bản) và 03 giảng viên hiện đang làm nghiên cứusinh tại các cơ sở đào tạo trong nước. Hiện tại, khoa CNTT đang giảng dạy cho khoảng 500 sinh viên chuyên ngành,chưa kể số sinh viên các khoa khác đăng ký học tín chỉ môn Tin học cơ sở. Theo kếhoạch tuyển sinh năm nay, chỉ tiêu dự kiến tuyển sinh cho khoa CNTT là 250. Trongđó, số lượng tuyển sinh cho ngành CNTT là 200 và ngành truyền thông đa phương tiện 103(mới mở năm nay) là 50. Với định hướng của nhà trường, CNTT sẽ là 1 trong 3 địnhhướng mũi nhọn để phát triển. Trong tương lai, Khoa CNTT dự kiến sẽ tuyển sinh thêmnhiều ngành mới để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trải qua 15 năm hình thành và phát triển, Khoa CNTT đã có những vượt bậc cảvề lượng và chất. Từ đội ngũ ban đầu chỉ có 10 giảng viên nay số lượng đã tăng lên gấp3 lần. Ý thức được việc nâng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo Công nghệ thông tin Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản trị mạng Giáo dục thông minh 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
52 trang 429 1 0
-
24 trang 354 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 312 0 0 -
74 trang 295 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 279 0 0