Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0" tập trung nghiên cứu thực trạng của hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học, chỉ ra những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó đề xuất một số ý kiến trao đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS, TS. Nguyễn Thị Nguyên Hồng Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động và nguồn nhân lựcdu lịch, tạo những cơ hội và đặt ra những thách thức, yêu cầu nhân lực du lịch có trình độ cao, thúcđẩy cạnh tranh nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giữa các quốc gia. Đòi hỏi các cơ sở đào tạophải đổi mới nội dung, chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận thực tiễn hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp. Đào tạo nhân lực trình độ đại học theo cơ chế đặc thù giai đoạn 2017-2020là chủ trương phù hợp, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế. Bàiviết tập trung nghiên cứu thực trạng của hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đạihọc, chỉ ra những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó đề xuất một số ý kiến traođổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học.Từ khóa: Cơ chế đặc thù, đào tạo, nguồn nhân lực du lịch, trình độ đại học1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các khía cạnh trong nền kinhtế, thay đổi mô hình hoạt động của các công ty trong hầu hết các lĩnh vực. ngành du lịch vừa đượchưởng lợi, đồng thời cũng phải đối mặt với áp lực lớn bởi sự cạnh tranh của các quốc gia đi trước vàđạt được nhiều thành tựu cả về nghiên cứu chuyên sâu cũng như hoạt động thực tiễn. Thị trường du lịch toàn cầu đang vận động theo xu hướng kinh doanh du lịch trực tuyến.Theo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, doanh số du lịch trực tuyến trên thế giới năm 2016tăng 13,8 và đạt giá trị khoảng 565 tỷ USD, trong đó thị trường châu Á - Thái Bình Dương vươn lêndẫn đầu thế giới về du lịch trực tuyến từ năm 2017. Tại khu vực Đông Nam Á, Google dự đoán giátrị của du lịch trực tuyến sẽ tăng từ 22 tỷ USD năm 2015 lên 90 tỷ USD vào năm 2025. Theo tậpđoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International, doanh thu bán hàng du lịch trực tuyến tạiViệt Nam sẽ duy trì mức độ tăng trưởng 12% trong giai đoạn 2015 - 2020, tỷ lệ truy cập internet ởViệt Nam tiếp tục tăng. Theo Hiệp hội Internet Việt Nam thì hiện có 64 triệu người dùng internet,đạt mức số lượng người dùng internet đứng thứ 6 châu Á và thứ 12 trên thế giới. Trong đó có tới78% thường xuyên sử dụng internet hàng ngày. Điều này đang thúc đẩy các công ty du lịch, các cơsở lưu trú sử dụng các công cụ trực tuyến nhằm nâng cao thương hiệu và tăng doanh thu. Theo đó,yêu cầu đối với kỹ năng của nhân lực du lịch cũng thay đôi với tốc độ nhanh. Du lịch Việt Nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Năm 2018, Việt Namđón 15,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 2,7 triệu lượt khách so với năm 2017 và 80 triệu lượt kháchnội địa, tăng hơn 6,8 triệu lượt khách so với cùng kỳ. Tổng thu từ khách du lịch đạt hơn 620.000 tỷđồng, đóng góp khoảng 7,5% vào GDP của Việt Nam. Ngành Du lịch xác định ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) chính là một trong nhữnghành động đột phá để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam, góp phần thựchiện thắng lợi mục tiêu đề ra. Các giải pháp ứng dụng CNTT cũng chính là công cụ hữu hiệu đểphục vụ 4 đối tượng chính trong lĩnh vực du lịch, đó là: khách du lịch, điểm đến, doanh nghiệp, cơquan quản lý nhà nước. Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và giảm thiểu những tác độngtiêu cực của làn sóng này ở Việt Nam, trong đó nêu rõ du lịch là một trong những ngành kinh tế đượcưu tiên xây dựng chiến lược chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy du lịchthông minh ở Việt Nam. Đây là định hướng chính sách quan trọng cho ngành du lịch hướng tới cácmục tiêu do Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành nền kinh tế mũinhọn đã đặt ra. Theo đó, tới năm 2020 Việt Nam sẽ thu hút được từ 17 đến 20 triệu lượt khách quốc tế(so với 10 triệu năm 2016), phục vụ 82 triệu lượt khách nội địa (so với 62 triệu năm 2016), đóng góptrên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD và tạo ra khoảng 4 triệu việc làm gồm 1,6 23triệu việc làm trực tiếp. Thu hút được 17-20 triệu lượt khách quốc tế, 82 triệu lượt khách nội địa, tổngthu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỷ USD. Để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực là một trong những giải pháp cốt lõi. Hoàn thiện chương trình đào tạonguồn nhân lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS, TS. Nguyễn Thị Nguyên Hồng Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động và nguồn nhân lựcdu lịch, tạo những cơ hội và đặt ra những thách thức, yêu cầu nhân lực du lịch có trình độ cao, thúcđẩy cạnh tranh nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giữa các quốc gia. Đòi hỏi các cơ sở đào tạophải đổi mới nội dung, chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận thực tiễn hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp. Đào tạo nhân lực trình độ đại học theo cơ chế đặc thù giai đoạn 2017-2020là chủ trương phù hợp, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế. Bàiviết tập trung nghiên cứu thực trạng của hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đạihọc, chỉ ra những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó đề xuất một số ý kiến traođổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học.Từ khóa: Cơ chế đặc thù, đào tạo, nguồn nhân lực du lịch, trình độ đại học1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các khía cạnh trong nền kinhtế, thay đổi mô hình hoạt động của các công ty trong hầu hết các lĩnh vực. ngành du lịch vừa đượchưởng lợi, đồng thời cũng phải đối mặt với áp lực lớn bởi sự cạnh tranh của các quốc gia đi trước vàđạt được nhiều thành tựu cả về nghiên cứu chuyên sâu cũng như hoạt động thực tiễn. Thị trường du lịch toàn cầu đang vận động theo xu hướng kinh doanh du lịch trực tuyến.Theo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, doanh số du lịch trực tuyến trên thế giới năm 2016tăng 13,8 và đạt giá trị khoảng 565 tỷ USD, trong đó thị trường châu Á - Thái Bình Dương vươn lêndẫn đầu thế giới về du lịch trực tuyến từ năm 2017. Tại khu vực Đông Nam Á, Google dự đoán giátrị của du lịch trực tuyến sẽ tăng từ 22 tỷ USD năm 2015 lên 90 tỷ USD vào năm 2025. Theo tậpđoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International, doanh thu bán hàng du lịch trực tuyến tạiViệt Nam sẽ duy trì mức độ tăng trưởng 12% trong giai đoạn 2015 - 2020, tỷ lệ truy cập internet ởViệt Nam tiếp tục tăng. Theo Hiệp hội Internet Việt Nam thì hiện có 64 triệu người dùng internet,đạt mức số lượng người dùng internet đứng thứ 6 châu Á và thứ 12 trên thế giới. Trong đó có tới78% thường xuyên sử dụng internet hàng ngày. Điều này đang thúc đẩy các công ty du lịch, các cơsở lưu trú sử dụng các công cụ trực tuyến nhằm nâng cao thương hiệu và tăng doanh thu. Theo đó,yêu cầu đối với kỹ năng của nhân lực du lịch cũng thay đôi với tốc độ nhanh. Du lịch Việt Nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Năm 2018, Việt Namđón 15,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 2,7 triệu lượt khách so với năm 2017 và 80 triệu lượt kháchnội địa, tăng hơn 6,8 triệu lượt khách so với cùng kỳ. Tổng thu từ khách du lịch đạt hơn 620.000 tỷđồng, đóng góp khoảng 7,5% vào GDP của Việt Nam. Ngành Du lịch xác định ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) chính là một trong nhữnghành động đột phá để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam, góp phần thựchiện thắng lợi mục tiêu đề ra. Các giải pháp ứng dụng CNTT cũng chính là công cụ hữu hiệu đểphục vụ 4 đối tượng chính trong lĩnh vực du lịch, đó là: khách du lịch, điểm đến, doanh nghiệp, cơquan quản lý nhà nước. Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và giảm thiểu những tác độngtiêu cực của làn sóng này ở Việt Nam, trong đó nêu rõ du lịch là một trong những ngành kinh tế đượcưu tiên xây dựng chiến lược chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy du lịchthông minh ở Việt Nam. Đây là định hướng chính sách quan trọng cho ngành du lịch hướng tới cácmục tiêu do Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành nền kinh tế mũinhọn đã đặt ra. Theo đó, tới năm 2020 Việt Nam sẽ thu hút được từ 17 đến 20 triệu lượt khách quốc tế(so với 10 triệu năm 2016), phục vụ 82 triệu lượt khách nội địa (so với 62 triệu năm 2016), đóng góptrên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD và tạo ra khoảng 4 triệu việc làm gồm 1,6 23triệu việc làm trực tiếp. Thu hút được 17-20 triệu lượt khách quốc tế, 82 triệu lượt khách nội địa, tổngthu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỷ USD. Để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực là một trong những giải pháp cốt lõi. Hoàn thiện chương trình đào tạonguồn nhân lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học Đào tạo nhân lực trình độ đại họcTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 226 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0