Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích sự biến đổi trong chương trình giảng dạy các môn Lý luận chính trị những năm gần đây; thực trạng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học, bài viết "Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay" đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Cao Thị Thu Lương, Nguyễn Thị Xuyên Trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Cao Thị Thu Lương, email: caothuluongtn.sfl@tnu.edu.vn Tóm tắt: Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, trong đó có chất lượng dạy học các môn Lý luận chính trị (LLCT) nói riêng là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, bởi đây được xem là yếu tố quyết định đến sự phát triển của các trường đại học. Cùng với những môn học khác, việc nâng cao chất lượng dạy học các môn Lý luận chính trị sẽ góp phần đào tạo ra những con người có đầy đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực của xã hội. Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở trường đại học hiện nay là một yêu cầu hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân tích sự biến đổi trong chương trình giảng dạy các môn Lý luận chính trị những năm gần đây; thực trạng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Chất lượng giảng dạy; lý luận chính trị; trường đại học.1. MỞ ĐẦU Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định vai trò tiên phongcủa giáo dục, đào tạo nhất là giáo dục đại học trong việc nâng cao chất lượng nguồnlực gắn với đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học,công nghệ. Trong nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2021- 2025 chỉ rõ: “Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mớisáng tạo để bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong bốicảnh Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 130).Hướng tới mục đích thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của các môn học Lý luậnchính trị trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng niện nay, nâng cao chất lượnggiảng dạy theo hình thức trực tuyến, áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạngcông nghệ 4.0 vào giảng dạy là hết sức cần thiết. 244KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”2. THỰC TIỄN GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC CƠSỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY2.1. Kết quả đạt được Về chương trình các môn học: Trong nhiều năm qua, ý thức rõ vai trò quan trọngcủa tuyên tuyền, giảng dạy LLCT, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bảnthúc đẩy công tác giáo dục LLCT. Điều quan trọng là đã có những thay đổi căn bảnvề chương trình, kết cấu môn học. Các môn LLCT được đưa vào giảng dạy trongcác đại học từ rất sớm, với các khối kiến thức cơ bản: Triết học Mác - Lênin, Kinh tếchính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học, cùng với đó là môn Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam và sau thời điểm năm 2000 có thêm môn Tư tưởng HồChí Minh. Năm 2009, với chương trình đổi mới, các môn khoa học Mác - Lênin đượctích hợp lại còn 3 môn, đó là: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,Đường lối cách mạng Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh được gọi dưới cái tênmới là các môn LLCT. Từ năm 2019, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục vàĐào tạo nghiên cứu xây dựng, ban hành khung chương trình mới, trở lại 5 môn họcđộc lập như trước năm 2009. Có thể thấy, sự thay đổi chương trình này là phù hợpvới yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầuphát triển của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, chương trình mới đãtăng cường thời lượng, số lượng tín chỉ và có sự phân biệt về thời lượng, số lượngtín chỉ giữa chương trình đào tạo ngành không chuyên và ngành chuyên về LLCT,đây là điểm mới so với chương trình cũ nhằm đảm bảo đáp ứng được mục tiêu đàotạo của từng đối tượng. Cụ thể, chương trình các môn LLCT trong các chương trìnhđào tạo của ngành không chuyên về LLCT sẽ bao gồm 11 tín chỉ, gồm: Triết học Mác- Lênin (3 tín chỉ); Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2 tín chỉ); Chủ nghĩa xã hội khoahọc (2 tín chỉ); Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2 tín chỉ); Tư tưởng Hồ Chí Minh(2 tín chỉ); Chương trình các môn LLCT trong các chương trình đào tạo của ngànhchuyên về LLCT sẽ bao gồm 14 tín chỉ, cụ thể: Triết học Mác - Lênin (4 tín chỉ); Kinhtế chính trị Mác - Lênin (3 tín chỉ); Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tín chỉ); Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam (3 tín chỉ); Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ). Về nội dungcác môn học: nội dung giảng dạy đảm bảo tính khoa học, được cập nhật sau mỗi kỳĐại hội Đảng để đảm bảo tính thực tiễn. Hàng năm, Bộ Giáo dục & Đào tạo còn chủtrương tập huấn cho các cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Cao Thị Thu Lương, Nguyễn Thị Xuyên Trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Cao Thị Thu Lương, email: caothuluongtn.sfl@tnu.edu.vn Tóm tắt: Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, trong đó có chất lượng dạy học các môn Lý luận chính trị (LLCT) nói riêng là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, bởi đây được xem là yếu tố quyết định đến sự phát triển của các trường đại học. Cùng với những môn học khác, việc nâng cao chất lượng dạy học các môn Lý luận chính trị sẽ góp phần đào tạo ra những con người có đầy đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực của xã hội. Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở trường đại học hiện nay là một yêu cầu hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân tích sự biến đổi trong chương trình giảng dạy các môn Lý luận chính trị những năm gần đây; thực trạng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Chất lượng giảng dạy; lý luận chính trị; trường đại học.1. MỞ ĐẦU Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định vai trò tiên phongcủa giáo dục, đào tạo nhất là giáo dục đại học trong việc nâng cao chất lượng nguồnlực gắn với đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học,công nghệ. Trong nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2021- 2025 chỉ rõ: “Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mớisáng tạo để bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong bốicảnh Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 130).Hướng tới mục đích thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của các môn học Lý luậnchính trị trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng niện nay, nâng cao chất lượnggiảng dạy theo hình thức trực tuyến, áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạngcông nghệ 4.0 vào giảng dạy là hết sức cần thiết. 244KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”2. THỰC TIỄN GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC CƠSỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY2.1. Kết quả đạt được Về chương trình các môn học: Trong nhiều năm qua, ý thức rõ vai trò quan trọngcủa tuyên tuyền, giảng dạy LLCT, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bảnthúc đẩy công tác giáo dục LLCT. Điều quan trọng là đã có những thay đổi căn bảnvề chương trình, kết cấu môn học. Các môn LLCT được đưa vào giảng dạy trongcác đại học từ rất sớm, với các khối kiến thức cơ bản: Triết học Mác - Lênin, Kinh tếchính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học, cùng với đó là môn Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam và sau thời điểm năm 2000 có thêm môn Tư tưởng HồChí Minh. Năm 2009, với chương trình đổi mới, các môn khoa học Mác - Lênin đượctích hợp lại còn 3 môn, đó là: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,Đường lối cách mạng Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh được gọi dưới cái tênmới là các môn LLCT. Từ năm 2019, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục vàĐào tạo nghiên cứu xây dựng, ban hành khung chương trình mới, trở lại 5 môn họcđộc lập như trước năm 2009. Có thể thấy, sự thay đổi chương trình này là phù hợpvới yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầuphát triển của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, chương trình mới đãtăng cường thời lượng, số lượng tín chỉ và có sự phân biệt về thời lượng, số lượngtín chỉ giữa chương trình đào tạo ngành không chuyên và ngành chuyên về LLCT,đây là điểm mới so với chương trình cũ nhằm đảm bảo đáp ứng được mục tiêu đàotạo của từng đối tượng. Cụ thể, chương trình các môn LLCT trong các chương trìnhđào tạo của ngành không chuyên về LLCT sẽ bao gồm 11 tín chỉ, gồm: Triết học Mác- Lênin (3 tín chỉ); Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2 tín chỉ); Chủ nghĩa xã hội khoahọc (2 tín chỉ); Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2 tín chỉ); Tư tưởng Hồ Chí Minh(2 tín chỉ); Chương trình các môn LLCT trong các chương trình đào tạo của ngànhchuyên về LLCT sẽ bao gồm 14 tín chỉ, cụ thể: Triết học Mác - Lênin (4 tín chỉ); Kinhtế chính trị Mác - Lênin (3 tín chỉ); Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tín chỉ); Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam (3 tín chỉ); Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ). Về nội dungcác môn học: nội dung giảng dạy đảm bảo tính khoa học, được cập nhật sau mỗi kỳĐại hội Đảng để đảm bảo tính thực tiễn. Hàng năm, Bộ Giáo dục & Đào tạo còn chủtrương tập huấn cho các cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nâng cao chất lượng giảng dạy Lý luận chính trị Giáo dục đại học Chương trình giảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0