Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong điều kiện hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong điều kiện hiện nay" đề xuất một số giải pháp về phía giảng viên cần gắn lý luận với thực tiễn, kiên định lập trường tư tưởng, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ… nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các môn học trong điều kiện đào tạo theo tín chỉ và đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong điều kiện hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Phùng Thanh Hoa Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Phùng Thanh Hoa, email: pthoa@ictu.edu.vn Tóm tắt: Nâng cao chất lượng dạy và học các môn Lý luận chính trị (LLCT) luôn là vấn đề thường trực, luôn được quan tâm ở bất kỳ thời điểm nào, giai đoạn nào tại các trường đại học, học viện, cao đẳng trên phạm vi cả nước. Thông qua bài viết tác giả trình bày một số những khó khăn trong quá trình giảng dạy và học tập các môn LLCT của giảng viên và sinh viên. Đối với giảng viên thì gặp khó khăn trong truyền đạt kiến thức, thiếu kinh nghiệm lịch sử, tâm lý thụ động. Đối với sinh viên thì tâm lý ngại học, học đối phó… Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp về phía giảng viên cần gắn lý luận với thực tiễn, kiên định lập trường tư tưởng, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ… nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các môn học trong điều kiện đào tạo theo tín chỉ và đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học. Từ khóa: chất lượng; giảng dạy; giải pháp; giảng viên; lý luận chính trị; sinh viên.1. MỞ ĐẦU Giáo dục LLCT là một nhiệm vụ trọng yếu trong công tác tư tưởng của Đảngnhằm trang bị cho người học tri thức lí luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối của Đảng một cách cơ bản, có hệ thống, giúp cho người học xây dựng thếgiới quan và phương pháp luận khoa học, nâng cao trình độ tư duy lí luận, nâng caonăng lực lãnh đạo, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức cách mạng. Đại hội lầnthứ X của Đảng xác định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọngmãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương laicủa cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất vàlối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại” (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2015, 207). Nâng cao chất lượng giảng dạy LLCT là một trong những điều kiện tiên quyếtquan trọng đưa những kiến thức trong giáo trình thẩm thấu vào nhận thức của sinhviên, từ đó chuyển hóa thành hành động thực tế của họ ở cơ sở. Bên cạnh điều kiện 123TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcơ sở vật chất, giáo trình, sinh viên… thì người giảng viên có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Thông qua bài viết tác giả trình bàymột số những khó khăn trong quá trình giảng dạy và học tập các môn LLCT củagiảng viên và sinh viên. Đồng thời, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần nângcao chất lượng dạy và học các môn học LLCT trong điều kiện hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò của việc học tập các môn học Lý luận chính trị đối với sinh viên Theo Quyết định số 4891/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2019 phê duyệtchương trình, giáo trình sử dụng chung các môn Lý luận chính trị đối với đào tạotrình độ đại học các ngành chuyên về Lý luận chính trị trong các cơ sở giáo dục đạihọc gồm: Triết học Mác - Lênin ( 4 tín chỉ), Kinh tế chính trị Mác - Lênin (3 tín chỉ),Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tín chỉ), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ( 3 tín chỉ),Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ). Theo Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23tháng 12 năm 2019 phê duyệt chương trình, giáo trình sử dụng chung các môn Lýluận chính trị đối với đào tạo trình độ đại học các ngành không chuyên về Lý luậnchính trị trong các cơ sở giáo dục đại học gồm: Triết học Mác - Lênin (3 tín chỉ), Kinhtế chính trị Mác - Lênin (2 tín chỉ), Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tín chỉ), Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam (2 tín chỉ), Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ). Các môn lýluận chính trị trang bị thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và phương phápluận khoa học, đồng thời bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.Không có lĩnh vực nào của đời sống xã hội hiện đại lại đứng ngoài chính trị, từ vấnđề phát triển kinh tế, văn hóa đến xây dựng đạo đức, lối sống; từ sự đánh giá vềquá khứ, đến dự báo tương lai... đều phải có định hướng chính trị rõ ràng. Theo đó,nội dung của các môn lý luận chính trị là rất rộng, từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nướctrên các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... LLCT có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Đảng và hoạt động lãnh đạo củaĐảng; là ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối; là “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động củaĐảng và cán bộ đảng viên. Bởi vậy, nếu không chú tâm nghiên cứu lý luận Chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, không vững LLCT sẽ dẫn đến suy thoáivề tư tưởng chính trị, dẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong điều kiện hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Phùng Thanh Hoa Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Phùng Thanh Hoa, email: pthoa@ictu.edu.vn Tóm tắt: Nâng cao chất lượng dạy và học các môn Lý luận chính trị (LLCT) luôn là vấn đề thường trực, luôn được quan tâm ở bất kỳ thời điểm nào, giai đoạn nào tại các trường đại học, học viện, cao đẳng trên phạm vi cả nước. Thông qua bài viết tác giả trình bày một số những khó khăn trong quá trình giảng dạy và học tập các môn LLCT của giảng viên và sinh viên. Đối với giảng viên thì gặp khó khăn trong truyền đạt kiến thức, thiếu kinh nghiệm lịch sử, tâm lý thụ động. Đối với sinh viên thì tâm lý ngại học, học đối phó… Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp về phía giảng viên cần gắn lý luận với thực tiễn, kiên định lập trường tư tưởng, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ… nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các môn học trong điều kiện đào tạo theo tín chỉ và đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học. Từ khóa: chất lượng; giảng dạy; giải pháp; giảng viên; lý luận chính trị; sinh viên.1. MỞ ĐẦU Giáo dục LLCT là một nhiệm vụ trọng yếu trong công tác tư tưởng của Đảngnhằm trang bị cho người học tri thức lí luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối của Đảng một cách cơ bản, có hệ thống, giúp cho người học xây dựng thếgiới quan và phương pháp luận khoa học, nâng cao trình độ tư duy lí luận, nâng caonăng lực lãnh đạo, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức cách mạng. Đại hội lầnthứ X của Đảng xác định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọngmãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương laicủa cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất vàlối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại” (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2015, 207). Nâng cao chất lượng giảng dạy LLCT là một trong những điều kiện tiên quyếtquan trọng đưa những kiến thức trong giáo trình thẩm thấu vào nhận thức của sinhviên, từ đó chuyển hóa thành hành động thực tế của họ ở cơ sở. Bên cạnh điều kiện 123TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcơ sở vật chất, giáo trình, sinh viên… thì người giảng viên có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Thông qua bài viết tác giả trình bàymột số những khó khăn trong quá trình giảng dạy và học tập các môn LLCT củagiảng viên và sinh viên. Đồng thời, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần nângcao chất lượng dạy và học các môn học LLCT trong điều kiện hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò của việc học tập các môn học Lý luận chính trị đối với sinh viên Theo Quyết định số 4891/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2019 phê duyệtchương trình, giáo trình sử dụng chung các môn Lý luận chính trị đối với đào tạotrình độ đại học các ngành chuyên về Lý luận chính trị trong các cơ sở giáo dục đạihọc gồm: Triết học Mác - Lênin ( 4 tín chỉ), Kinh tế chính trị Mác - Lênin (3 tín chỉ),Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tín chỉ), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ( 3 tín chỉ),Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ). Theo Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23tháng 12 năm 2019 phê duyệt chương trình, giáo trình sử dụng chung các môn Lýluận chính trị đối với đào tạo trình độ đại học các ngành không chuyên về Lý luậnchính trị trong các cơ sở giáo dục đại học gồm: Triết học Mác - Lênin (3 tín chỉ), Kinhtế chính trị Mác - Lênin (2 tín chỉ), Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tín chỉ), Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam (2 tín chỉ), Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ). Các môn lýluận chính trị trang bị thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và phương phápluận khoa học, đồng thời bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.Không có lĩnh vực nào của đời sống xã hội hiện đại lại đứng ngoài chính trị, từ vấnđề phát triển kinh tế, văn hóa đến xây dựng đạo đức, lối sống; từ sự đánh giá vềquá khứ, đến dự báo tương lai... đều phải có định hướng chính trị rõ ràng. Theo đó,nội dung của các môn lý luận chính trị là rất rộng, từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nướctrên các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... LLCT có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Đảng và hoạt động lãnh đạo củaĐảng; là ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối; là “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động củaĐảng và cán bộ đảng viên. Bởi vậy, nếu không chú tâm nghiên cứu lý luận Chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, không vững LLCT sẽ dẫn đến suy thoáivề tư tưởng chính trị, dẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nâng cao chất lượng giảng dạy Lý luận chính trị Đổi mới giáo dục đại học Tri thức lí luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
15 trang 126 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 97 0 0 -
27 trang 96 0 0
-
6 trang 95 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0