Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư" làm rõ một số tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giáo dục đại học ở nước ta, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ PGS.TS. Vũ Công Thương* 1 Tóm tắt: Sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại trong thời gian gần đây đã đưa nhân loại bước sang một kỷ nguyên mới. Đặc biệt, sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm thay đổi toàn diện các lĩnh vực kinh tế - xã hội và có tác động đa chiều đến giáo dục và đào tạo, nhất là giáo dục đại học. Bài viết làm rõ một số tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giáo dục đại học ở nước ta, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp. Từ khóa: Khoa học, công nghệ, cách mạng công nghiệp, chất lượng, giáo dục.1. MỞ ĐẦU Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với việc ứng dụng khoa học và công nghệ caođã và đang tác động mạnh mẽ làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội. Đối với lĩnhvực giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư đã và đang tác động theo chiều hướng khác nhau, bên cạnh những tác động tíchcực, cuộc cách mạng này cũng đã đặt ra cho ngành giáo dục không ít khó khăn, tháchthức. Vì vậy, nghiên cứu tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đếngiáo dục đại học ở nước ta, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nângcao chất lượng giáo dục đại học góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thựcnghiệp ở nước ta là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.2. NỘI DUNG2.1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những tác động của đối với giáo dục đại học Việt Nam2.1.1. Khái quát chung về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Lịch sử loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn làm thay đổitoàn bộ nền sản xuất và các điều kiện kinh tế - xã hội của thế giới. Cuộc cách mạngcông nghiệp đầu tiên (diễn ra từ giữa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX), bắt đầuở nước Anh. Với sự xuất hiện của máy chạy bằng hơi nước và thủy lực đã mở ra kỷ* Trường Đại học Sài Gòn.548 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPnguyên cơ khí hóa; phương thức sản xuất thay đổi từ sản xuất bằng thủ công sang sảnxuất bằng cơ khí; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (bắt đầu từ nửa cuối thế kỷXIX và đầu thế kỷ XX). Cuộc cách mạng này đã có vai trò to lớn trong việc chuyểntừ sản xuất hàng hóa đơn lẻ sang sản xuất hàng hóa hàng loạt bằng máy móc chạy vớinăng lượng điện. Đồng thời, từ khi có điện, con người cũng thay đổi nếp sống, thóiquen và có cuộc sống văn minh hơn; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ giữathế kỷ XX) mở ra kỷ nguyên tự động hóa bằng sử dụng điện tử và công nghệ thông tin.Hầu hết, các hoạt động lao động được thực hiện bằng máy móc, nhờ đó năng suất laođộng tăng lên đột biến. Ngày nay, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạnglần thứ tư được khởi phát vào thời điểm chuyển giao sang thế kỷ XXI. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (thường gọi là cách mạng 4.0 hayIndustrie 4.0) là một thuật ngữ mới được giới thiệu lần đầu tiên năm 2011 tại triểnlãm công nghệ Hannover - Đức. Đến nay, thuật ngữ này thu hút sự quan tâm chú ýcủa nhiều quốc gia trên thế giới và là chủ đề thảo luận nhiều nhất tại Diễn đàn Kinhtế thế giới Davos (tháng 01/2016). Bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ tư làdựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưuhóa quy trình, phương thức sản xuất. Trong đó, công nghệ in 3D, công nghệ sinh học,công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy... đang có ưu thế nổi trội. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là xu hướng hiện tại của tự động hóavà trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống của sự kếthợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn (SMAC), điện toán đám mây vàInternet kết nối vạn vật (IoT)… Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tạo ra các “nhà máy thông minh” hay “nhà máy số”. Trong các nhàmáy thông minh này, các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua mộthệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất, từ đó đưa ra quyết định sẽthay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây. Trí tuệ nhân tạo sẽ ngày càng trở nên phổ biến và thông dụng thay thế một phầntrí tuệ của con người. Nhờ ứng dụng công nghệ mới này con người có thể sản xuất ranhững robot với khả năng tự học và sẽ thay thế con người đảm đương những công việcchính xác và nặng nhọc với năng suất, chất l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ PGS.TS. Vũ Công Thương* 1 Tóm tắt: Sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại trong thời gian gần đây đã đưa nhân loại bước sang một kỷ nguyên mới. Đặc biệt, sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm thay đổi toàn diện các lĩnh vực kinh tế - xã hội và có tác động đa chiều đến giáo dục và đào tạo, nhất là giáo dục đại học. Bài viết làm rõ một số tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giáo dục đại học ở nước ta, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp. Từ khóa: Khoa học, công nghệ, cách mạng công nghiệp, chất lượng, giáo dục.1. MỞ ĐẦU Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với việc ứng dụng khoa học và công nghệ caođã và đang tác động mạnh mẽ làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội. Đối với lĩnhvực giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư đã và đang tác động theo chiều hướng khác nhau, bên cạnh những tác động tíchcực, cuộc cách mạng này cũng đã đặt ra cho ngành giáo dục không ít khó khăn, tháchthức. Vì vậy, nghiên cứu tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đếngiáo dục đại học ở nước ta, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nângcao chất lượng giáo dục đại học góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thựcnghiệp ở nước ta là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.2. NỘI DUNG2.1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những tác động của đối với giáo dục đại học Việt Nam2.1.1. Khái quát chung về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Lịch sử loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn làm thay đổitoàn bộ nền sản xuất và các điều kiện kinh tế - xã hội của thế giới. Cuộc cách mạngcông nghiệp đầu tiên (diễn ra từ giữa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX), bắt đầuở nước Anh. Với sự xuất hiện của máy chạy bằng hơi nước và thủy lực đã mở ra kỷ* Trường Đại học Sài Gòn.548 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPnguyên cơ khí hóa; phương thức sản xuất thay đổi từ sản xuất bằng thủ công sang sảnxuất bằng cơ khí; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (bắt đầu từ nửa cuối thế kỷXIX và đầu thế kỷ XX). Cuộc cách mạng này đã có vai trò to lớn trong việc chuyểntừ sản xuất hàng hóa đơn lẻ sang sản xuất hàng hóa hàng loạt bằng máy móc chạy vớinăng lượng điện. Đồng thời, từ khi có điện, con người cũng thay đổi nếp sống, thóiquen và có cuộc sống văn minh hơn; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ giữathế kỷ XX) mở ra kỷ nguyên tự động hóa bằng sử dụng điện tử và công nghệ thông tin.Hầu hết, các hoạt động lao động được thực hiện bằng máy móc, nhờ đó năng suất laođộng tăng lên đột biến. Ngày nay, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạnglần thứ tư được khởi phát vào thời điểm chuyển giao sang thế kỷ XXI. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (thường gọi là cách mạng 4.0 hayIndustrie 4.0) là một thuật ngữ mới được giới thiệu lần đầu tiên năm 2011 tại triểnlãm công nghệ Hannover - Đức. Đến nay, thuật ngữ này thu hút sự quan tâm chú ýcủa nhiều quốc gia trên thế giới và là chủ đề thảo luận nhiều nhất tại Diễn đàn Kinhtế thế giới Davos (tháng 01/2016). Bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ tư làdựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưuhóa quy trình, phương thức sản xuất. Trong đó, công nghệ in 3D, công nghệ sinh học,công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy... đang có ưu thế nổi trội. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là xu hướng hiện tại của tự động hóavà trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống của sự kếthợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn (SMAC), điện toán đám mây vàInternet kết nối vạn vật (IoT)… Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tạo ra các “nhà máy thông minh” hay “nhà máy số”. Trong các nhàmáy thông minh này, các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua mộthệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất, từ đó đưa ra quyết định sẽthay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây. Trí tuệ nhân tạo sẽ ngày càng trở nên phổ biến và thông dụng thay thế một phầntrí tuệ của con người. Nhờ ứng dụng công nghệ mới này con người có thể sản xuất ranhững robot với khả năng tự học và sẽ thay thế con người đảm đương những công việcchính xác và nặng nhọc với năng suất, chất l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Giáo dục mở Giáo dục thực học Giáo dục thực nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0