Nâng cao chất lượng giáo dục trung học phổ thông nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 ở tỉnh Bình Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình Dương là một tỉnh công nghiệp; thị trường lao động, và nhu cầu lao động của các công ty rất lớn. Tuy nhiên, với những yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn lao động ngày càng đòi hỏi chất lượng cao. Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục THPT là hết sức cấp thiết để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục trung học phổ thông nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 ở tỉnh Bình DươngNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM CUNG CẤP NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT LƯỢNG CAO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Vũ Hải Thiên Nga 1 1. Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nguồn nhân lực là tài sản quý giá của mỗi quốc gia, là nguồn lực quyết định cho sự pháttriển kinh tế - xã hội. Hiện nay cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trênphạm vi tỉnh Bình Dương, ở nhiều phương diện; máy móc, trang thiết bị hiện đại đang dần thaythế con người, … lao động phổ thông đang mất dần vị trí việc làm, lao động kĩ thuật cao (nguồnnhân lực chất lượng cao) là lực lượng then chốt cho sự phát triển. Do đó nó đặt ra những yêucầu, thách thức đối với ngành giáo dục, trong đó có giáo dục trung học phổ thông (THPT) phảinâng cao chất lượng để đáp ứng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh. Từ khóa: Bình Dương; Cách mạng công nghiệp 4.0; Giáo dục THPT; Nguồn nhân lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế- xã hội của mọi quốc gia. Nó là tài sản quốc gia. Sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia chỉcó thể thực hiện được khi việc phát triển nguồn nhân lực được quan tâm và chú trọng, bởi trìnhđộ phát triển của nguồn nhân lực là nguồn lực quyết định sự phát triển của một quốc gia. Nócũng là thước đo cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhật Bản là một là một quốc gia có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vô cùngkhó khăn: nghèo tài nguyên thiên nhiên, lại thường xuyên bị những thiên tai tàn phá, … nhưngdo phát triển tốt nguồn nhân lực, quan tâm và đầu tư thích đáng nên đã đạt được những thànhtựu phát triển kinh tế xã hội vững mạnh, vươn lên trở thành những cường quốc kinh tế hàngđầu thế giới. Đây là bài học minh chứng rõ nét cho việc đầu tư phát triển con người, phát triểnnguồn nhân lực cho mọi quốc gia. Ở Việt Nam, việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng caoluôn được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã định hướngcho phát triển nguồn nhân lực: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; chú trọng đội ngũ nhân lực kĩ thuật,nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lựcquản lý xã hội và tổ chức cuộc sống chăm sóc con người”. 63 Trong bối cảnh hiện nay khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ vàlan rộng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, kinh tế - xã hội, thì việc xây dựng và phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế ngày càng trở nên cấp thiết. Nguồn nhân lực chất lượng cao phải được xây dựng trên một nền tảng giáo dục vữngchắc, và phải diễn ra trong cả một quá trình dài. Trong quá trình trau dồi kiến thức, tạo nền tảngcho việc tiếp thu những tri thức chuyên môn, chuyên ngành thì vai trò của giáo dục tại cáctrường THPT đóng vị trí rất quan trọng. Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, BộGD&ĐT đã xác định mục tiêu giáo dục THPT “Giáo dục THPT nhằm trang bị kiến thức côngdân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiệnhọc vấn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện pháthuy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học,giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Theo đó, sau khi học xong THPT, học sinh có thể có 2 lựa chọn: + Thứ nhất: có thể bước vào thị trường lao động + Thứ hai: tiếp tục học lên ở cấp đại học hoặc giáo dục chuyên nghiệp. Như vậy, giáo dục THPT có vai trò hết sức quan trọng, phải tạo được nền tảng kiến thứccơ bản, những nhận thức, cùng những phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội. Bình Dương là một tỉnh công nghiệp; thị trường lao động, và nhu cầu lao động của cáccông ty rất lớn. Tuy nhiên, với những yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn lao độngngày càng đòi hỏi chất lượng cao. Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục THPT là hết sức cấpthiết để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 của tỉnh.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu vấn đề chất lượng giáo dục THPT và ảnh hưởng của nó đến nguồn lao độngchất lượng cao, đặc biệt trong điều kiện hoàn cảnh hiện tại của tỉnh Bình Dương, tác giả dùngmột số phương pháp nghiên cứu chủ đạo như: thu thập tài liệu, số liệu, phân tích, tổng hợp đểđánh giá vấn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục trung học phổ thông nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 ở tỉnh Bình DươngNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM CUNG CẤP NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT LƯỢNG CAO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Vũ Hải Thiên Nga 1 1. Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nguồn nhân lực là tài sản quý giá của mỗi quốc gia, là nguồn lực quyết định cho sự pháttriển kinh tế - xã hội. Hiện nay cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trênphạm vi tỉnh Bình Dương, ở nhiều phương diện; máy móc, trang thiết bị hiện đại đang dần thaythế con người, … lao động phổ thông đang mất dần vị trí việc làm, lao động kĩ thuật cao (nguồnnhân lực chất lượng cao) là lực lượng then chốt cho sự phát triển. Do đó nó đặt ra những yêucầu, thách thức đối với ngành giáo dục, trong đó có giáo dục trung học phổ thông (THPT) phảinâng cao chất lượng để đáp ứng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh. Từ khóa: Bình Dương; Cách mạng công nghiệp 4.0; Giáo dục THPT; Nguồn nhân lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế- xã hội của mọi quốc gia. Nó là tài sản quốc gia. Sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia chỉcó thể thực hiện được khi việc phát triển nguồn nhân lực được quan tâm và chú trọng, bởi trìnhđộ phát triển của nguồn nhân lực là nguồn lực quyết định sự phát triển của một quốc gia. Nócũng là thước đo cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhật Bản là một là một quốc gia có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vô cùngkhó khăn: nghèo tài nguyên thiên nhiên, lại thường xuyên bị những thiên tai tàn phá, … nhưngdo phát triển tốt nguồn nhân lực, quan tâm và đầu tư thích đáng nên đã đạt được những thànhtựu phát triển kinh tế xã hội vững mạnh, vươn lên trở thành những cường quốc kinh tế hàngđầu thế giới. Đây là bài học minh chứng rõ nét cho việc đầu tư phát triển con người, phát triểnnguồn nhân lực cho mọi quốc gia. Ở Việt Nam, việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng caoluôn được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã định hướngcho phát triển nguồn nhân lực: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; chú trọng đội ngũ nhân lực kĩ thuật,nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lựcquản lý xã hội và tổ chức cuộc sống chăm sóc con người”. 63 Trong bối cảnh hiện nay khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ vàlan rộng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, kinh tế - xã hội, thì việc xây dựng và phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế ngày càng trở nên cấp thiết. Nguồn nhân lực chất lượng cao phải được xây dựng trên một nền tảng giáo dục vữngchắc, và phải diễn ra trong cả một quá trình dài. Trong quá trình trau dồi kiến thức, tạo nền tảngcho việc tiếp thu những tri thức chuyên môn, chuyên ngành thì vai trò của giáo dục tại cáctrường THPT đóng vị trí rất quan trọng. Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, BộGD&ĐT đã xác định mục tiêu giáo dục THPT “Giáo dục THPT nhằm trang bị kiến thức côngdân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiệnhọc vấn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện pháthuy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học,giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Theo đó, sau khi học xong THPT, học sinh có thể có 2 lựa chọn: + Thứ nhất: có thể bước vào thị trường lao động + Thứ hai: tiếp tục học lên ở cấp đại học hoặc giáo dục chuyên nghiệp. Như vậy, giáo dục THPT có vai trò hết sức quan trọng, phải tạo được nền tảng kiến thứccơ bản, những nhận thức, cùng những phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội. Bình Dương là một tỉnh công nghiệp; thị trường lao động, và nhu cầu lao động của cáccông ty rất lớn. Tuy nhiên, với những yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn lao độngngày càng đòi hỏi chất lượng cao. Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục THPT là hết sức cấpthiết để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 của tỉnh.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu vấn đề chất lượng giáo dục THPT và ảnh hưởng của nó đến nguồn lao độngchất lượng cao, đặc biệt trong điều kiện hoàn cảnh hiện tại của tỉnh Bình Dương, tác giả dùngmột số phương pháp nghiên cứu chủ đạo như: thu thập tài liệu, số liệu, phân tích, tổng hợp đểđánh giá vấn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng giáo dục Giáo dục trung học phổ thông Nguồn nhân lực có chất lượng cao Cách mạng công nghiệp 4.0 Đào tạo giáo viên Nguồn nhân lực tỉnh Bình DươngTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
13 trang 375 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
122 trang 214 0 0
-
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0