Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài báo đưa ra một số kết quả nghiên cứu thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên các trường sư phạm hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạoJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0153Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8, pp. 125-133This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thu Tuấn Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Cùng với công tác đào tạo thì hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các trường đại học, trong đó nghiên cứu khoa học là động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Vì vậy, một trong những ưu tiên hàng đầu của các trường đại học nói chung và đại học sư phạm nói riêng là phải chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, coi đây là một trong những giải pháp cốt yếu nhằm nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn giảng dạy và nghiên cứu của đội ngũ giảng viên. Nội dung bài báo đưa ra một số kết quả nghiên cứu thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên các trường sư phạm hiện nay. Từ khóa: Đại học, đào tạo, giảng viên, nghiên cứu khoa học.1. Mở đầu Đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) là hai nhiệm vụ cơ bản, chiến lược của các trườngđại học (ĐH). Hai nhiệm vụ này luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, thúc đẩy nhaucùng phát triển để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu. NCKH là một trong những yếu tốtạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước [2]. Hoạt động NCKH của các trường ĐH góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ,năng lực chuyên môn của giảng viên (GV), giúp họ nuôi dưỡng kiến thức cho việc dạy học (DH)để đưa vào giảng dạy những kiến thức mới nhất. Thông qua hoạt động NCKH, các GV có điềukiện tiếp cận với thực tiễn và tổng kết thực tiễn. Các kết quả NCKH đã đóng góp một phần lớn vàoviệc chỉnh lí, biên soạn lại các bài giảng, giáo trình giảng dạy. Thực tiễn cho thấy, việc đổi mới vềnội dung, phương pháp giảng dạy (PPGD) chủ yếu dựa trên các kết quả nghiên cứu của các đề tàikhoa học. Chính những kết quả nghiên cứu này đã góp phần làm cho nội dung các bài giảng thêmphong phú, sinh động và sát với thực tiễn hơn. Nói một cách khác, GV không thể giảng dạy tốtnếu thiếu NCKH. Kết quả nghiên cứu là tiền đề để mỗi GV nâng cao chất lượng giảng dạy. Mộtbài giảng hay là kết quả của một thái độ nghiên cứu nghiêm túc và công phu, nó như một côngtrình nghiên cứu để cho sinh viên và các thế hệ đi sau học tập và tham khảo. Người GV nếu tíchNgày nhận bài: 15/6/2015. Ngày nhận đăng: 15/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thu Tuấn, e-mail: thutuan.dhsphn@gmail.com 125 Nguyễn Thu Tuấncực hoạt động NCKH sẽ tự nâng tầm nghiên cứu và trình độ chuyên môn cho chính mình. Một khihoạt động NCKH đạt được kết quả cao thì càng khẳng định vị thế, uy tín của bản thân người GVtrong xã hội [7]. Gần đây có một số giáo trình về Phương pháp luận NCKH phục vụ cho công tác đào tạo củacác tác giả: Vũ Cao Đàm, Lưu Xuân Mới, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Ánh Tuyết, Phó Đức Hòa. . .[1,6,10,13,14]. Có nhiều bài báo đề cập tới các khía cạnh cụ thể về hoạt động NCKH, chẳng hạnnhư các tác giả: Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Hương Giang và Lê Phước Minh đã chỉ ra vai trò to lớncủa của hoạt động NCKH đối với GV trong các cơ sở giáo dục ĐH [2,4,8]; tác giả Lê Thị TuyếtHạnh và Trần Hồng Lưu đã đưa ra một số giải pháp tạo động lực thúc đẩy GV ĐH tích cực thamgia NCKH [3, 7]; nhiều tác giả đề cập tới công tác quản lí NCKH và đưa ra những mô hình quảnlí NCKH khác nhau [5, 8, 11, 12]; tác giả Lê Phước Minh chỉ ra hiện trạng bất cập trong việc cấpkinh phí NCKH cho các trường ĐH Việt Nam hiện nay, đồng thời tác giả cũng đưa ra kinh nghiệmcủa các quốc gia về chính sách tài chính đối với hoạt động NCKH [9] v.v. . . Tuy nhiên, để xâydựng được hệ thống những giải pháp cốt yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả NCKH của độingũ GV các trường sư phạm thì chưa có nhiều tác giả nghiên cứu một cách sâu sắc. Thực trạngnày đã đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu lí luận và thực tiễn về hoạt động NCKH của GV góp phần vàochiến lược đổi mới và phát triển giáo dục – đào tạo (GD-ĐT) ĐH một cách bền vững. Thực tế cho thấy hoạt động NCKH hiện nay của các trường ĐH đang tồn tại nhiều bất cập,thực sự chưa đáp ứng được kì vọng của xã hội. Một trong những nguyên nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạoJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0153Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8, pp. 125-133This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thu Tuấn Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Cùng với công tác đào tạo thì hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các trường đại học, trong đó nghiên cứu khoa học là động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Vì vậy, một trong những ưu tiên hàng đầu của các trường đại học nói chung và đại học sư phạm nói riêng là phải chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, coi đây là một trong những giải pháp cốt yếu nhằm nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn giảng dạy và nghiên cứu của đội ngũ giảng viên. Nội dung bài báo đưa ra một số kết quả nghiên cứu thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên các trường sư phạm hiện nay. Từ khóa: Đại học, đào tạo, giảng viên, nghiên cứu khoa học.1. Mở đầu Đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) là hai nhiệm vụ cơ bản, chiến lược của các trườngđại học (ĐH). Hai nhiệm vụ này luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, thúc đẩy nhaucùng phát triển để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu. NCKH là một trong những yếu tốtạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước [2]. Hoạt động NCKH của các trường ĐH góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ,năng lực chuyên môn của giảng viên (GV), giúp họ nuôi dưỡng kiến thức cho việc dạy học (DH)để đưa vào giảng dạy những kiến thức mới nhất. Thông qua hoạt động NCKH, các GV có điềukiện tiếp cận với thực tiễn và tổng kết thực tiễn. Các kết quả NCKH đã đóng góp một phần lớn vàoviệc chỉnh lí, biên soạn lại các bài giảng, giáo trình giảng dạy. Thực tiễn cho thấy, việc đổi mới vềnội dung, phương pháp giảng dạy (PPGD) chủ yếu dựa trên các kết quả nghiên cứu của các đề tàikhoa học. Chính những kết quả nghiên cứu này đã góp phần làm cho nội dung các bài giảng thêmphong phú, sinh động và sát với thực tiễn hơn. Nói một cách khác, GV không thể giảng dạy tốtnếu thiếu NCKH. Kết quả nghiên cứu là tiền đề để mỗi GV nâng cao chất lượng giảng dạy. Mộtbài giảng hay là kết quả của một thái độ nghiên cứu nghiêm túc và công phu, nó như một côngtrình nghiên cứu để cho sinh viên và các thế hệ đi sau học tập và tham khảo. Người GV nếu tíchNgày nhận bài: 15/6/2015. Ngày nhận đăng: 15/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thu Tuấn, e-mail: thutuan.dhsphn@gmail.com 125 Nguyễn Thu Tuấncực hoạt động NCKH sẽ tự nâng tầm nghiên cứu và trình độ chuyên môn cho chính mình. Một khihoạt động NCKH đạt được kết quả cao thì càng khẳng định vị thế, uy tín của bản thân người GVtrong xã hội [7]. Gần đây có một số giáo trình về Phương pháp luận NCKH phục vụ cho công tác đào tạo củacác tác giả: Vũ Cao Đàm, Lưu Xuân Mới, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Ánh Tuyết, Phó Đức Hòa. . .[1,6,10,13,14]. Có nhiều bài báo đề cập tới các khía cạnh cụ thể về hoạt động NCKH, chẳng hạnnhư các tác giả: Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Hương Giang và Lê Phước Minh đã chỉ ra vai trò to lớncủa của hoạt động NCKH đối với GV trong các cơ sở giáo dục ĐH [2,4,8]; tác giả Lê Thị TuyếtHạnh và Trần Hồng Lưu đã đưa ra một số giải pháp tạo động lực thúc đẩy GV ĐH tích cực thamgia NCKH [3, 7]; nhiều tác giả đề cập tới công tác quản lí NCKH và đưa ra những mô hình quảnlí NCKH khác nhau [5, 8, 11, 12]; tác giả Lê Phước Minh chỉ ra hiện trạng bất cập trong việc cấpkinh phí NCKH cho các trường ĐH Việt Nam hiện nay, đồng thời tác giả cũng đưa ra kinh nghiệmcủa các quốc gia về chính sách tài chính đối với hoạt động NCKH [9] v.v. . . Tuy nhiên, để xâydựng được hệ thống những giải pháp cốt yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả NCKH của độingũ GV các trường sư phạm thì chưa có nhiều tác giả nghiên cứu một cách sâu sắc. Thực trạngnày đã đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu lí luận và thực tiễn về hoạt động NCKH của GV góp phần vàochiến lược đổi mới và phát triển giáo dục – đào tạo (GD-ĐT) ĐH một cách bền vững. Thực tế cho thấy hoạt động NCKH hiện nay của các trường ĐH đang tồn tại nhiều bất cập,thực sự chưa đáp ứng được kì vọng của xã hội. Một trong những nguyên nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Nghiên cứu khoa học Đào tạo đại học Đại học sư phạm Ứng dụng khoa học công nghệ Năng lực sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
9 trang 588 5 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 336 1 0 -
33 trang 330 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
29 trang 222 0 0