Nâng cao chất lượng hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ nguồn gốc của hoạt động từ thiện trong giáo lý của Phật giáo và những đóng góp không mệt mỏi của Phật giáo Việt nam với hoạt động này trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao nhận thức của mọi người với công tác từ thiện, an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ mới NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI THIẾU TÁ TRẦN ĐỨC HƯNG1* Tóm tắt: Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam xuất phát từ tinh thần“cứu khổ cứu nạn”, “tích đức hành thiện” của Phật giáo. Ngay từ buổi đầu du nhập vàoViệt Nam, đặc biệt là từ thời Trần với Thiền phái Trúc lâm Yên Tử, Phật giáo đã nhập thếvào nhân gian. Phật giáo phục vụ nhân gian với phương châm “phục vụ chúng sinh là cúngdường chư Phật”. Trong những năm qua, Phật giáo Việt Nam đã thể hiện rõ vai trò củamình với dân tộc, đất nước và có nhiều đóng góp trong hoạt động từ thiện, an sinh xã hội.Bài viết tập trung làm rõ nguồn gốc của hoạt động từ thiện trong giáo lý của Phật giáo vànhững đóng góp không mệt mỏi của Phật giáo Việt nam với hoạt động này trong quá trìnhxây dựng và phát triển đất nước, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp góp phần nâng caonhận thức của mọi người với công tác từ thiện, an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Hoạt động từ thiện, Phật giáo, an sinh xã hội, Việt Nam. Đặt vấn đề Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo Việt Nam luôn thể hiện tinh thần nhậpthế hành đạo, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡ nhữngmảnh đời bất hạnh trong xã hội. Hoạt động “từ thiện” xuất phát từ đạo hạnh “Tâmtừ bi”, đây là hoạt động không chỉ thể hiện tinh thần từ bi, cứu khổ, cứu nạn mà cònbiểu hiện chức năng hỗ trợ xã hội của Phật giáo. Từ thiện xã hội là một nhu cầu tự thân, là chức năng xã hội, là truyền thống“hộ quốc, an dân”, “đồng hành cùng dân tộc”, là kết quả sinh động của việc thựchiện đường hướng hành đạo “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” của Phậtgiáo Việt Nam. Từ thiện xã hội là hoạt động thường xuyên, hàng ngày của Phật* Phó Đồn trưởng, Đồn Biên phòng Lũng Cú, Bộ đội biên phòng tỉnh Hà Giang.966 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...môn, là hoạt động thầm lặng, không phô trương nhưng đầy vinh quang và cao quýbởi nó đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của đông đảo tăng ni, phật tử trên cả nướcnên đã tạo thành phong trào có sức sống mãnh liệt, là nguồn cổ cũ cho phong trào“đại đoàn kết” của dân tộc. Và chính thành tựu từ hoạt động “thế tục” này còn gópphần làm cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh tronglòng dân tộc. Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thông qua phân tích, tổng hợp cáctài liệu, bài viết về hoạt động từ thiện xã hội và hệ thống hóa, khái quát hóa các báocáo tổng kết về công tác từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua cácnăm để phân tích số liệu, luận giải những vấn đề thực tiễn, rút ra những nhận xét,đánh giá làm căn cứ cho bài viết. 1. Giá trị, ý nghĩa của đạo hạnh “tâm từ bi” - nguồn gốc của hoạt động từthiện trong giáo lý nhà Phật Phật giáo là một tôn giáo của lòng từ bi và trí tuệ, luôn đề cao tư tưởng nhân ái,hướng đến một đời sống hòa đồng, tương trợ. Trong mối tương quan tương duyênmật thiết giữa người với người, đạo lý cuộc sống mà Phật giáo mang lại chính là đềcao lòng yêu thương, luôn khuyên răn con người làm việc thiện, tránh việc ác. Trêntinh thần đó, Phật giáo đề ra hạnh “bố thí”- là một đức hạnh cao quý thường đượcđề cập đến trong cuộc sống tu tập của người con Phật, tu sĩ lẫn cư sĩ. Trong giáo lý của đức Phật, Lục độ (bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiềnđịnh, trí huệ) là con đường dẫn đến sự giác ngộ, mà điều đầu tiên phải thực hiệnđược là thực hành bố thí. Ngoài ra, giáo lý Phật giáo cũng quan niệm con người cầncó lòng từ, bi, hỉ, xả (tứ vô lượng tâm). Đây là nhân tố chủ yếu giúp phát triển tâmtừ bi, hạnh cứu khổ, đưa đến việc định hướng cho mọi hoạt động của Phật giáo chocon người và vì con người. Theo nghĩa đen, “bố” là chia ra, bày ra còn “thí” là trao tặng, “bố thí” là đemnăng lực vật chất như của cải, tiền bạc, vật chất của mình hiến dâng chia tặng chongười, bao gồm sự giúp đỡ những kẻ nghèo đói bệnh tật hoạn nạn, những ngườicần sự giúp đỡ về một phương diện nào đó (như hành động bố thí thức ăn, tiền bạc,vật dụng phẩm vật... Như vậy, ở đây theo nghĩa nhà Phật thì “bố thí” hiểu cho thậtđúng nghĩa, đó không phải là sự ban ơn, ban phúc mà là chia sẻ nỗi đau với ngườikhác, tạo điều kiện cho người khác vượt qua khó khăn và xây dựng một cuộc sốngan vui. Thực hành hạnh bố thí chính là thực hành làm điều thiện, làm điều thiệnMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 967giúp cho tình cảm con người hướng về cuộc sống chung quanh, hòa đồng với mọingười, tích phúc theo lời Phật dạy. Hành động từ thiện có ý nghĩa quan trọng luônđược Đức Phật quan tâm và truyền dạy cho các đệ tử, môn đồ của mình. Khi giảngvề nhân duyên, Đức Phật cho rằng hết thảy chúng sinh trong đời này đều co thểnhân duyên hòa hợp, nương tựa vào nhau, đồng thời lấy tư tưởng “Vô duyên đạitừ, đồng thể đại bi” và “đồng thể cộng sinh” làm cơ sở để thúc đẩy, phát triển hoạtđộng từ thiện xã hội. Trong Kinh Phật thuyết chư đức phước điển còn lưu lời dạy của Đức Phật về bảypháp bố thí rộng rãi để tăng trưởng công đức phước báo, là nền tảng để thiết lập cáichung cho cộng đồng xã hội: Một là, xây dựng chùa pháp, phòng tăng, lầu các; hai là,dựng lập vườn cây ăn trái, bể tắm, cây cối mát mẻ; ba là, thường bố thí thuốc thang,chữa bệnh cứu giúp những chúng sinh tật bệnh; bốn là, đóng thuyền bền chắc, đónđưa nhân dân qua sông; năm là, lắp đặt cầu cống, giúp đỡ người già yếu; sáu là, đàogiếng gần đường, giúp người khát nước được uống; bảy là, làm nhà vệ sinh, thí chochỗ tiện lợi. Đấy là bảy việc được phước Phạm Thiên. Có thể thấy, bảy pháp bố thítạo phước của Đức Phật đã thể hiện rõ “Tâm từ bi”, lòng luôn trắc ẩn vì nhân sinh,muốn đem n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ mới NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI THIẾU TÁ TRẦN ĐỨC HƯNG1* Tóm tắt: Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam xuất phát từ tinh thần“cứu khổ cứu nạn”, “tích đức hành thiện” của Phật giáo. Ngay từ buổi đầu du nhập vàoViệt Nam, đặc biệt là từ thời Trần với Thiền phái Trúc lâm Yên Tử, Phật giáo đã nhập thếvào nhân gian. Phật giáo phục vụ nhân gian với phương châm “phục vụ chúng sinh là cúngdường chư Phật”. Trong những năm qua, Phật giáo Việt Nam đã thể hiện rõ vai trò củamình với dân tộc, đất nước và có nhiều đóng góp trong hoạt động từ thiện, an sinh xã hội.Bài viết tập trung làm rõ nguồn gốc của hoạt động từ thiện trong giáo lý của Phật giáo vànhững đóng góp không mệt mỏi của Phật giáo Việt nam với hoạt động này trong quá trìnhxây dựng và phát triển đất nước, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp góp phần nâng caonhận thức của mọi người với công tác từ thiện, an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Hoạt động từ thiện, Phật giáo, an sinh xã hội, Việt Nam. Đặt vấn đề Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo Việt Nam luôn thể hiện tinh thần nhậpthế hành đạo, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡ nhữngmảnh đời bất hạnh trong xã hội. Hoạt động “từ thiện” xuất phát từ đạo hạnh “Tâmtừ bi”, đây là hoạt động không chỉ thể hiện tinh thần từ bi, cứu khổ, cứu nạn mà cònbiểu hiện chức năng hỗ trợ xã hội của Phật giáo. Từ thiện xã hội là một nhu cầu tự thân, là chức năng xã hội, là truyền thống“hộ quốc, an dân”, “đồng hành cùng dân tộc”, là kết quả sinh động của việc thựchiện đường hướng hành đạo “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” của Phậtgiáo Việt Nam. Từ thiện xã hội là hoạt động thường xuyên, hàng ngày của Phật* Phó Đồn trưởng, Đồn Biên phòng Lũng Cú, Bộ đội biên phòng tỉnh Hà Giang.966 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...môn, là hoạt động thầm lặng, không phô trương nhưng đầy vinh quang và cao quýbởi nó đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của đông đảo tăng ni, phật tử trên cả nướcnên đã tạo thành phong trào có sức sống mãnh liệt, là nguồn cổ cũ cho phong trào“đại đoàn kết” của dân tộc. Và chính thành tựu từ hoạt động “thế tục” này còn gópphần làm cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh tronglòng dân tộc. Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thông qua phân tích, tổng hợp cáctài liệu, bài viết về hoạt động từ thiện xã hội và hệ thống hóa, khái quát hóa các báocáo tổng kết về công tác từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua cácnăm để phân tích số liệu, luận giải những vấn đề thực tiễn, rút ra những nhận xét,đánh giá làm căn cứ cho bài viết. 1. Giá trị, ý nghĩa của đạo hạnh “tâm từ bi” - nguồn gốc của hoạt động từthiện trong giáo lý nhà Phật Phật giáo là một tôn giáo của lòng từ bi và trí tuệ, luôn đề cao tư tưởng nhân ái,hướng đến một đời sống hòa đồng, tương trợ. Trong mối tương quan tương duyênmật thiết giữa người với người, đạo lý cuộc sống mà Phật giáo mang lại chính là đềcao lòng yêu thương, luôn khuyên răn con người làm việc thiện, tránh việc ác. Trêntinh thần đó, Phật giáo đề ra hạnh “bố thí”- là một đức hạnh cao quý thường đượcđề cập đến trong cuộc sống tu tập của người con Phật, tu sĩ lẫn cư sĩ. Trong giáo lý của đức Phật, Lục độ (bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiềnđịnh, trí huệ) là con đường dẫn đến sự giác ngộ, mà điều đầu tiên phải thực hiệnđược là thực hành bố thí. Ngoài ra, giáo lý Phật giáo cũng quan niệm con người cầncó lòng từ, bi, hỉ, xả (tứ vô lượng tâm). Đây là nhân tố chủ yếu giúp phát triển tâmtừ bi, hạnh cứu khổ, đưa đến việc định hướng cho mọi hoạt động của Phật giáo chocon người và vì con người. Theo nghĩa đen, “bố” là chia ra, bày ra còn “thí” là trao tặng, “bố thí” là đemnăng lực vật chất như của cải, tiền bạc, vật chất của mình hiến dâng chia tặng chongười, bao gồm sự giúp đỡ những kẻ nghèo đói bệnh tật hoạn nạn, những ngườicần sự giúp đỡ về một phương diện nào đó (như hành động bố thí thức ăn, tiền bạc,vật dụng phẩm vật... Như vậy, ở đây theo nghĩa nhà Phật thì “bố thí” hiểu cho thậtđúng nghĩa, đó không phải là sự ban ơn, ban phúc mà là chia sẻ nỗi đau với ngườikhác, tạo điều kiện cho người khác vượt qua khó khăn và xây dựng một cuộc sốngan vui. Thực hành hạnh bố thí chính là thực hành làm điều thiện, làm điều thiệnMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 967giúp cho tình cảm con người hướng về cuộc sống chung quanh, hòa đồng với mọingười, tích phúc theo lời Phật dạy. Hành động từ thiện có ý nghĩa quan trọng luônđược Đức Phật quan tâm và truyền dạy cho các đệ tử, môn đồ của mình. Khi giảngvề nhân duyên, Đức Phật cho rằng hết thảy chúng sinh trong đời này đều co thểnhân duyên hòa hợp, nương tựa vào nhau, đồng thời lấy tư tưởng “Vô duyên đạitừ, đồng thể đại bi” và “đồng thể cộng sinh” làm cơ sở để thúc đẩy, phát triển hoạtđộng từ thiện xã hội. Trong Kinh Phật thuyết chư đức phước điển còn lưu lời dạy của Đức Phật về bảypháp bố thí rộng rãi để tăng trưởng công đức phước báo, là nền tảng để thiết lập cáichung cho cộng đồng xã hội: Một là, xây dựng chùa pháp, phòng tăng, lầu các; hai là,dựng lập vườn cây ăn trái, bể tắm, cây cối mát mẻ; ba là, thường bố thí thuốc thang,chữa bệnh cứu giúp những chúng sinh tật bệnh; bốn là, đóng thuyền bền chắc, đónđưa nhân dân qua sông; năm là, lắp đặt cầu cống, giúp đỡ người già yếu; sáu là, đàogiếng gần đường, giúp người khát nước được uống; bảy là, làm nhà vệ sinh, thí chochỗ tiện lợi. Đấy là bảy việc được phước Phạm Thiên. Có thể thấy, bảy pháp bố thítạo phước của Đức Phật đã thể hiện rõ “Tâm từ bi”, lòng luôn trắc ẩn vì nhân sinh,muốn đem n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Hoạt động từ thiện An sinh xã hội Công tác từ thiện Phật giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
4 trang 178 0 0
-
8 trang 136 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 115 0 0 -
13 trang 108 0 0
-
13 trang 92 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 79 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 60 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 49 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 48 0 0