Nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, từ đó đề xuất một giải pháp nhằm giúp hoạt động kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Đỗ Hữu Sinh1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Kiểm tra đánh giá là khâu then chốt cuối cùng của qúa trình dạy học. Đây cũng là khâuquan trọng tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. Việc kiểm tra đánh giákhách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lêntrong học tập của sinh viên, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của sinh viên. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giásinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, từ đó đề xuất một giải pháp nhằm giúp hoạt động kiểmtra đánh giá bám sát chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo hiện hành. Từ khóa: Chất lượng; Đánh giá; Kết quả học tập; Kiểm tra;1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khả năng cạnh tranh của nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào quá trình đào tạo củahệ thống giáo dục ĐH&CĐ của từng nước, nơi ngoài những năng lực nhận thức cơ bản vềchuyên môn, phải rèn luyện cho sinh viên những kĩ năng sống, làm việc trong môi trường thực,luôn thay đổi và nhiều thử thách. Hiện nay, nền giáo dục đại học Việt Nam đang tiến hành mộtquá trình đào tạo mang tính hàn lâm, không tạo ra sự khát khao trong học tập để có thể cho ratrường những công dân của thế kỉ 21. Trong quá trình đào tạo ấy, việc kiểm tra – đánh giá kếtquả học tập - một khâu trọng yếu chỉ được tiến hành thông qua những hình thức truyền thốngnhư các câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm tự luận. Những bài kiểm tra – đánhgiá kiểu này chỉ đòi hỏi sinh viên miêu tả lại những sự kiện riêng rẽ, hiếm khi yêu cầu sinh viênvận dụng những kiến thức đã học vào một tình huống thực trong cuộc sống. Các trường đại học phải giúp sinh viên phát triển những kĩ năng, những năng lực trongcuộc sống thực, bối cảnh thực và những sinh viên tốt nghiệp phải trình diễn được những nănglực được đánh giá bằng các bài kiểm tra – đánh giá thực, chứ không phải chỉ bằng giấy bút nhưhiện nay. Thực tế cũng cho thấy, một bộ phận lớn sinh viên đã tốt nghiệp vẫn chưa được xã hộichấp nhận do không đủ năng lực để phục vụ được các nhiệm vụ thực tế, mà sự bất cập trong hệthống đánh giá kết quả học tập là một vấn đề rất đáng quan tâm. Đánh giá quá trình học tập phải được thể hiện thông qua bảng điểm của sinh viên và hệthống chuẩn mực dùng để xác định các điểm số đó. Một nền giáo dục tiến bộ cần phải có mộthệ thống điểm số đánh giá được chuẩn hoá, sao cho vừa có thể chuyển tải được hết mục đíchcủa giáo dục, vừa giúp xã hội đánh giá chính xác mức độ có ích năng lực của sinh viên, đồng 538thời có thể giúp người học định hướng được mục tiêu và điều chỉnh được hành vi, để tự nângcao kết quả học tập của bản thân. Điểm số tự thân nó cao hay thấp không phải là một vấn đề, mà vấn đề ở chổ chất lượngcủa hệ thống xác định nó. Chất lượng càng cao mức độ chuẩn hoá càng lớn, khả năng quốc tếhoá nền giáo dục đó càng rộng. Trước yêu cầu hội nhập càng đến gần, việc nâng cao chất lượngkiểm tra đánh giá và nhanh chóng hoàn thiện một hệ thống đánh giá kết quả học tập chất lượngcao là một yêu cầu tất yếu. Đối với các trường Đại học và Cao Đẳng vấn đề này lại càng có tầmquan trọng đặc biệt hơn.2. NỘI DUNG 2.1 Thực trạng hệ thống đánh giá kết quả học tập ở trường Đại học Thủ Dầu Một hiệnnay Bắt đầu từ năm học 2018 – 2019, kết quả học tập của các môn học được đánh giá theothang điểm 10 với các điểm bộ phận như sau: - 50% đánh giá quá trình - 50% đánh giá kết quả thi kết thúc học phần Đánh giá tính chuyên cần của sinh viên Để đánh giá tính chuyên cần của sinh viên, giảng viên dựa vào • Số buổi tham gia lớp học của sinh viên • Tinh thần tham gia của sinh viên trong các tiết học và các giờ thảo luận Sinh viên tham gia lớp học là cần thiết để nghe giảng viên hướng dẫn những nội dungcơ bản của môn học. Trên cơ sở đó, sinh viên tự nghiên cứu và trình bày ý kiến trong buổi thảoluận. Vì vậy, việc đánh giá tính chuyên cần sẽ tạo điều kiện cho sinh viên nắm được những nộidung cơ bản của môn học và định hướng tự nghiên cứu cho mình. Đánh giá kết quả kiểm tra giữa học phần Hình thức kiểm tra giữa kì của giảng viên rất phong phú: Giảng viên có thể kiểm tra nhiều lần trong quá trình học với thời gian và hình thức thíchhợp. Thời lượng cho bài kiểm tra giữa kì có thể cả tiết học hoặc ngắn hơn. Việc kiểm tra nhưvậy sẽ giúp giảng viên hiểu được trình độ học tập của sinh viên và giúp sinh viên tích cực hơntrong học tập. Với nhiều môn học, giảng viên đánh giá kết quả giữa kì dựa trên trình bày của cá nhân vànhóm về từng vấn đề được phân công. Đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Đỗ Hữu Sinh1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Kiểm tra đánh giá là khâu then chốt cuối cùng của qúa trình dạy học. Đây cũng là khâuquan trọng tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. Việc kiểm tra đánh giákhách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lêntrong học tập của sinh viên, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của sinh viên. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giásinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, từ đó đề xuất một giải pháp nhằm giúp hoạt động kiểmtra đánh giá bám sát chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo hiện hành. Từ khóa: Chất lượng; Đánh giá; Kết quả học tập; Kiểm tra;1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khả năng cạnh tranh của nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào quá trình đào tạo củahệ thống giáo dục ĐH&CĐ của từng nước, nơi ngoài những năng lực nhận thức cơ bản vềchuyên môn, phải rèn luyện cho sinh viên những kĩ năng sống, làm việc trong môi trường thực,luôn thay đổi và nhiều thử thách. Hiện nay, nền giáo dục đại học Việt Nam đang tiến hành mộtquá trình đào tạo mang tính hàn lâm, không tạo ra sự khát khao trong học tập để có thể cho ratrường những công dân của thế kỉ 21. Trong quá trình đào tạo ấy, việc kiểm tra – đánh giá kếtquả học tập - một khâu trọng yếu chỉ được tiến hành thông qua những hình thức truyền thốngnhư các câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm tự luận. Những bài kiểm tra – đánhgiá kiểu này chỉ đòi hỏi sinh viên miêu tả lại những sự kiện riêng rẽ, hiếm khi yêu cầu sinh viênvận dụng những kiến thức đã học vào một tình huống thực trong cuộc sống. Các trường đại học phải giúp sinh viên phát triển những kĩ năng, những năng lực trongcuộc sống thực, bối cảnh thực và những sinh viên tốt nghiệp phải trình diễn được những nănglực được đánh giá bằng các bài kiểm tra – đánh giá thực, chứ không phải chỉ bằng giấy bút nhưhiện nay. Thực tế cũng cho thấy, một bộ phận lớn sinh viên đã tốt nghiệp vẫn chưa được xã hộichấp nhận do không đủ năng lực để phục vụ được các nhiệm vụ thực tế, mà sự bất cập trong hệthống đánh giá kết quả học tập là một vấn đề rất đáng quan tâm. Đánh giá quá trình học tập phải được thể hiện thông qua bảng điểm của sinh viên và hệthống chuẩn mực dùng để xác định các điểm số đó. Một nền giáo dục tiến bộ cần phải có mộthệ thống điểm số đánh giá được chuẩn hoá, sao cho vừa có thể chuyển tải được hết mục đíchcủa giáo dục, vừa giúp xã hội đánh giá chính xác mức độ có ích năng lực của sinh viên, đồng 538thời có thể giúp người học định hướng được mục tiêu và điều chỉnh được hành vi, để tự nângcao kết quả học tập của bản thân. Điểm số tự thân nó cao hay thấp không phải là một vấn đề, mà vấn đề ở chổ chất lượngcủa hệ thống xác định nó. Chất lượng càng cao mức độ chuẩn hoá càng lớn, khả năng quốc tếhoá nền giáo dục đó càng rộng. Trước yêu cầu hội nhập càng đến gần, việc nâng cao chất lượngkiểm tra đánh giá và nhanh chóng hoàn thiện một hệ thống đánh giá kết quả học tập chất lượngcao là một yêu cầu tất yếu. Đối với các trường Đại học và Cao Đẳng vấn đề này lại càng có tầmquan trọng đặc biệt hơn.2. NỘI DUNG 2.1 Thực trạng hệ thống đánh giá kết quả học tập ở trường Đại học Thủ Dầu Một hiệnnay Bắt đầu từ năm học 2018 – 2019, kết quả học tập của các môn học được đánh giá theothang điểm 10 với các điểm bộ phận như sau: - 50% đánh giá quá trình - 50% đánh giá kết quả thi kết thúc học phần Đánh giá tính chuyên cần của sinh viên Để đánh giá tính chuyên cần của sinh viên, giảng viên dựa vào • Số buổi tham gia lớp học của sinh viên • Tinh thần tham gia của sinh viên trong các tiết học và các giờ thảo luận Sinh viên tham gia lớp học là cần thiết để nghe giảng viên hướng dẫn những nội dungcơ bản của môn học. Trên cơ sở đó, sinh viên tự nghiên cứu và trình bày ý kiến trong buổi thảoluận. Vì vậy, việc đánh giá tính chuyên cần sẽ tạo điều kiện cho sinh viên nắm được những nộidung cơ bản của môn học và định hướng tự nghiên cứu cho mình. Đánh giá kết quả kiểm tra giữa học phần Hình thức kiểm tra giữa kì của giảng viên rất phong phú: Giảng viên có thể kiểm tra nhiều lần trong quá trình học với thời gian và hình thức thíchhợp. Thời lượng cho bài kiểm tra giữa kì có thể cả tiết học hoặc ngắn hơn. Việc kiểm tra nhưvậy sẽ giúp giảng viên hiểu được trình độ học tập của sinh viên và giúp sinh viên tích cực hơntrong học tập. Với nhiều môn học, giảng viên đánh giá kết quả giữa kì dựa trên trình bày của cá nhân vànhóm về từng vấn đề được phân công. Đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kết quả học tập Kiểm tra kết quả học tập Nâng cao chất lượng đào tạo Giáo dục đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 413 2 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
3 trang 178 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0