Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào đề cập tới thực trạng NCKH của sinh viên Ngành Giáo dục Tiểu học, từ đó đưa ra một số biện pháp và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng NCKH cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân TràoKỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |253 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO T . Vũ Thị Hương, Th . Bùi Ánh Tuyết Đại học Tân TràoTóm tắt: Trước những yêu cầu về phát triển văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho tương lai đất nước, Ban chấp hành trung ương đã giao cho ngành giáo dục một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp thiết: “Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học”. Với trách nhiệm đó các trường đại học nói chung cũng như Ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Trân Trào nói riêng đã không ngừng tìm tòi các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, một trong những biện pháp quan trọng đó chính là khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động NCKH.Từ khóa: Chất lượng, NCKH1. ĐẶT VẤN ĐỀ NCKH (NCKH) chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống con người nói chung và trongcác hoạt động học thuật, tư duy trong môi trường giáo dục nói riêng. Chính vì lý do đó, hoạtđộng NCKH tại Việt Nam, và đặc biệt là tại các trường Cao đẳng Đại học được chú trọng vàkhuyến khích phát triển. Khoản 2 điều 28 Luật Giáo dục Đại học năm 2012 (08) quy định mộttrong các nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng, trường đại học, học viện là “triển khaihoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đạihọc.” Bên cạnh đó, Khoản 2 điều 55 của Luật này cũng quy định “Nghiên cứu, phát triển ứngdụng khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo” là một nhiệm vụ quantrọng của Giảng viên trường đại học. Tuy nhiên, đối tượng của hoạt động Khoa học công nghệtrong nhà trường đại học không chỉ bao gồm giảng viên (GV) và các nhà khoa học khác, mà còncó cả sinh viên (SV) thuộc các loại hình đào tạo đang theo học tại trường. Bài viết đề cập tớithực trạng NCKH của sinh viên Ngành Giáo dục Tiểu học (GDTH), từ đó đưa ra một số biệnpháp và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng NCKH cho sinh viên.2. Nội dun2.1. Các khái niệm2.1.1. Khái ni m NCKH Collis & Hussey (2014) chỉ ra rằng: Nghiên cứu là một quá trình tham vấn và điều tra mộtcách có hệ thống và có phương pháp nhằm làm gia tăng lượng kiến thức. Có nhiều cách thứcphân loại nghiên cứu tùy theo các tiêu chí khác nhau. Trong đó, nếu chỉ xét đến mục đích sử254| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạodụng kết quả nghiên cứu thì có thể chia NCKH thành hai dạng cơ bản: Nghiên cứu hàn lâm vàNghiên cứu ứng dụng [2, 54]. Thực tế hoạt động NCKH trong trường đại học diễn ra theo cả haidạng cơ bản này. NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc phát hiện bản chất sự vật,phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới để làm biến đổi sựvật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. Nói cách khác, NCKH là hoạt động pháthiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giảipháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.2.1.2. NCKH của sinh viên Điều 59 của Luật Giáo dục Đại học quy định: Sinh viên là người tham gia “chương trìnhđào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học.” Đối tượng “sinh viên” được xét đến trong bàiviết này là những người học tập chính quy, toàn thời gian tại cơ sở đào tạo, được xét tuyển theokì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng tổ chức hàng năm. Có thể nói rằng thời gian làm SV là mộttrong những quãng thời gian đáng nhớ nhất của đời người, do đây là giai đoạn chuyển tiếp quantrọng, khi sự ràng buộc từ phía gia đình và nhà trường đối với mỗi cá nhân đã giảm đáng kể, vàthay vào đó là khả năng tự chịu trách nhiệm về hành vi, cách cư xử và tương lai của họ. Thực tếcho thấy có nhiều SV tận dụng tốt thời gian này và đã trưởng thành nhanh chóng, trở thànhnhững người có ích, phục vụ cho đất nước. Ngược lại, cũng có những SV ỷ lại, lãng phí thời gianvà nỗ lực của mình và trở thành gánh nặng không nhỏ cho xã hội. NCKH của sinh viên là con đường sinh viên tìm kiếm những tri thức mới một cách độclập, tự giác, đòi hỏi sinh viên tư duy độc lập và tự chủ. Vì vậy mà tri thức họ tiếp thu được trởnên sâu sắc và vững chắc. Song điều quan trọng hơn là qua hoạt động NCKH, sinh viên đượccung cấp kiến thức về phương pháp để đạt được những tri thức đó.2.1.3.Chất l ng NCKH Đối với những người trực tiếp làm NCKH chuyên ngành (tức là những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân TràoKỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |253 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO T . Vũ Thị Hương, Th . Bùi Ánh Tuyết Đại học Tân TràoTóm tắt: Trước những yêu cầu về phát triển văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho tương lai đất nước, Ban chấp hành trung ương đã giao cho ngành giáo dục một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp thiết: “Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học”. Với trách nhiệm đó các trường đại học nói chung cũng như Ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Trân Trào nói riêng đã không ngừng tìm tòi các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, một trong những biện pháp quan trọng đó chính là khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động NCKH.Từ khóa: Chất lượng, NCKH1. ĐẶT VẤN ĐỀ NCKH (NCKH) chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống con người nói chung và trongcác hoạt động học thuật, tư duy trong môi trường giáo dục nói riêng. Chính vì lý do đó, hoạtđộng NCKH tại Việt Nam, và đặc biệt là tại các trường Cao đẳng Đại học được chú trọng vàkhuyến khích phát triển. Khoản 2 điều 28 Luật Giáo dục Đại học năm 2012 (08) quy định mộttrong các nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng, trường đại học, học viện là “triển khaihoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đạihọc.” Bên cạnh đó, Khoản 2 điều 55 của Luật này cũng quy định “Nghiên cứu, phát triển ứngdụng khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo” là một nhiệm vụ quantrọng của Giảng viên trường đại học. Tuy nhiên, đối tượng của hoạt động Khoa học công nghệtrong nhà trường đại học không chỉ bao gồm giảng viên (GV) và các nhà khoa học khác, mà còncó cả sinh viên (SV) thuộc các loại hình đào tạo đang theo học tại trường. Bài viết đề cập tớithực trạng NCKH của sinh viên Ngành Giáo dục Tiểu học (GDTH), từ đó đưa ra một số biệnpháp và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng NCKH cho sinh viên.2. Nội dun2.1. Các khái niệm2.1.1. Khái ni m NCKH Collis & Hussey (2014) chỉ ra rằng: Nghiên cứu là một quá trình tham vấn và điều tra mộtcách có hệ thống và có phương pháp nhằm làm gia tăng lượng kiến thức. Có nhiều cách thứcphân loại nghiên cứu tùy theo các tiêu chí khác nhau. Trong đó, nếu chỉ xét đến mục đích sử254| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạodụng kết quả nghiên cứu thì có thể chia NCKH thành hai dạng cơ bản: Nghiên cứu hàn lâm vàNghiên cứu ứng dụng [2, 54]. Thực tế hoạt động NCKH trong trường đại học diễn ra theo cả haidạng cơ bản này. NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc phát hiện bản chất sự vật,phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới để làm biến đổi sựvật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. Nói cách khác, NCKH là hoạt động pháthiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giảipháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.2.1.2. NCKH của sinh viên Điều 59 của Luật Giáo dục Đại học quy định: Sinh viên là người tham gia “chương trìnhđào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học.” Đối tượng “sinh viên” được xét đến trong bàiviết này là những người học tập chính quy, toàn thời gian tại cơ sở đào tạo, được xét tuyển theokì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng tổ chức hàng năm. Có thể nói rằng thời gian làm SV là mộttrong những quãng thời gian đáng nhớ nhất của đời người, do đây là giai đoạn chuyển tiếp quantrọng, khi sự ràng buộc từ phía gia đình và nhà trường đối với mỗi cá nhân đã giảm đáng kể, vàthay vào đó là khả năng tự chịu trách nhiệm về hành vi, cách cư xử và tương lai của họ. Thực tếcho thấy có nhiều SV tận dụng tốt thời gian này và đã trưởng thành nhanh chóng, trở thànhnhững người có ích, phục vụ cho đất nước. Ngược lại, cũng có những SV ỷ lại, lãng phí thời gianvà nỗ lực của mình và trở thành gánh nặng không nhỏ cho xã hội. NCKH của sinh viên là con đường sinh viên tìm kiếm những tri thức mới một cách độclập, tự giác, đòi hỏi sinh viên tư duy độc lập và tự chủ. Vì vậy mà tri thức họ tiếp thu được trởnên sâu sắc và vững chắc. Song điều quan trọng hơn là qua hoạt động NCKH, sinh viên đượccung cấp kiến thức về phương pháp để đạt được những tri thức đó.2.1.3.Chất l ng NCKH Đối với những người trực tiếp làm NCKH chuyên ngành (tức là những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục Tiểu học Luật Giáo dục Đại học Đổi mới phƣơng pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
37 trang 471 0 0
-
31 trang 376 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
8 trang 194 0 0
-
5 trang 192 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0