Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đà Nẵng – giải pháp quan trọng trong bối cảnh hội nhập AEC
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cộng đồng kinh tế chung AEC được thành lập vào tháng 12 năm 2015. Bài viết tập trung phân tích thực trạng đào tạo nhân lực ở Đà Nẵng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực thành phố này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đà Nẵng – giải pháp quan trọng trong bối cảnh hội nhập AEC HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀ NẴNG – GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC IMPROVING THE QUALITY OF DA NANG HUMAN RESOURCES - AN IMPORTANT SOLUTION IN AEC INTEGRATION TS. Nguyễn Thị Thoa Trường Cao Đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng thoabonwin@gmail.com TÓM TẮT Cộng đồng kinh tế chung AEC được thành lập vào tháng 12 năm 2015. Sự kiện này sẽ mang lại nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn cho doanh nghiệp và lao động Đà Nẵng. Một nguyên nhân quan trọng khiến cho hiệu quả hội nhập của Việt Nam chưa cao là do hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực. Bài viết tập trung phân tích thực trạng đào tạo nhân lực ở Đà Nẵng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực thành phố này. Từ khóa: Đà Nẵng, kinh tế, AEC, giáo dục, doanh nghiệp, lao động ABSTRACT The ASEAN economic community (AEC) is going to be established in December of 2015. This event will bring more opportunities for socio - economic development of Danang but also poses significant challenges for Da Nang enterprises and workers. An important reason that makes Vietnam’s integration still not very effective is its limited human resources quality. This article focuses on analyzing the current situation of human training in Da Nang to finding out what causes due to limitations and proposing solutions to improve the quality of personnel training in this city. Key words:, Da Nang, economic, AEC, education, entreprises, labor 1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Một mốc quan trọng đối với các nƣớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng là sự ra đời cộng đồng kinh tế chung AEC vào cuối năm 2015. Đây là thời điểm khẳng định sự hội nhập sâu hơn của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới, nó tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trƣờng, tiếp cận với nhiều phƣơng pháp cách thức quản hoạt động kinh doanh tiên tiến; công nghệ mới, thị trƣờng mới,… Tuy nhiên, việc tham gia mạnh mẽ hơn vào hệ thống kinh tế khu vực và toàn cầu cũng đặt các doanh nghiệp và lao động Việt Nam trƣớc nhiều thách thức lớn. Hai nguyên nhân chủ yếu của những thách thức này là: (i) nền kinh tế của Việt Nam còn kém phát triển hơn nhiều nƣớc trong khối ASEAN, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu; (ii) Nguồn nhân lực của Việt Nam chất lƣợng chƣa cao. Tổng thƣ ký ASEAN Lê Lƣơng Minh cũng đã nhận định: ―để chuẩn bị tốt cho ngƣời dân khi cộng đồng kinh tế AEC ra đời thì Việt Nam cần phải tập trung nhiều hơn cho giáo dục vì giáo dục là yếu tố then chốt đóng vai trò quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nƣớc trong khu vực‖. Mặt khác, khi AEC đƣợc thành lập thì 10 nƣớc thành viên sẽ có sự dịch chuyển tự do về thƣơng mại, đầu tƣ và thực hiện cam kết ―tự do dịch chuyển của lao động có chứng chỉ đào tạo”. Các nƣớc trong cộng đồng thống nhất giá trị tƣơng đƣơng của chứng chỉ đào tạo của nhau ở 8 loại nghề nghiệp: bác sỹ, nha sỹ, hộ lý, kỹ sƣ, kiến trúc sƣ, kiểm toán viên, giám sát viên và nhân viên du lịch… Đây vừa là cơ hội cho các lao động Việt Nam tìm kiếm việc làm ở nƣớc ngoài nhƣng cũng là thách thức khi lao động Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn trên chính thị trƣờng lao động trong nƣớc. Nếu không nâng cao chất lƣợng đào tạo thì lao động Việt Nam, có thể thua ngay trên sân nhà. Vì vậy, đối với Việt Nam hiện nay, đào tạo nhân lực nhất là nhân lực chất lƣợng cao là một trong ba giải pháp mấu chốt cho phát triển kinh tế xã hội. 335 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trong những năm qua, nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng của nhân lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội, thành phố Đà Nẵng đã xây dựng và thực hiện nhiều chủ trƣơng, chính sách phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác chăm lo phát triển giáo dục đào tạo, thu hút nhân tài. Bƣớc đầu thành phố đã đạt đƣợc những thành công nhất định: chất lƣợng trình độ lao động đƣợc cải thiện rõ rệt, đáp ứng khá tốt yêu cầu nhân lực để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực ở thành phố Đà Nẵng vẫn còn một số hạn chế: cơ cấu đào tạo nhân lực chƣa phù hợp lý nhu cầu sử dụng, chất lƣợng lao động tính trung bình còn chƣa cao, thành phố chƣa có cơ sở đào tạo nhân lực cho một số ngành nghề; khả năng sử dụng ngoại ngữ còn yếu … Vì vậy, Đà Nẵng cần có những giải pháp cấp bách để đào tạo phát triển nguồn nhân lực đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động cao, khả năng sử dụng ngoại ngữ thành thạo… đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới. 2. Thực trạng về nhân lực và đào tạo nhân lực ở Đà Nẵng 2.1. Thực trạng về nhân lực Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của thành phố, dân số và lực lƣợng lao động ở Đà Nẵng không ngừng tăng lên. Nếu năm 2001, dân số trung bình toàn thành phố là 728.823 ngƣời thì tới năm 2014 dân số Đà Nẵng đã đạt mức 1.000.370 ngƣời. Bảng 1. Dân số và lao động thành phố Đà Nẵng Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2013 Lực lƣợng lao động chiếm gần 50% dân số thành phố với đặc thù trẻ, năng động phần lớn đƣợc đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề khá đáp ứng đƣợc những yêu cầu nhất định của các doanh nghiệp tại thành phố và khu vực. Trình độ chuyên môn kỹ thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đà Nẵng – giải pháp quan trọng trong bối cảnh hội nhập AEC HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀ NẴNG – GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC IMPROVING THE QUALITY OF DA NANG HUMAN RESOURCES - AN IMPORTANT SOLUTION IN AEC INTEGRATION TS. Nguyễn Thị Thoa Trường Cao Đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng thoabonwin@gmail.com TÓM TẮT Cộng đồng kinh tế chung AEC được thành lập vào tháng 12 năm 2015. Sự kiện này sẽ mang lại nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn cho doanh nghiệp và lao động Đà Nẵng. Một nguyên nhân quan trọng khiến cho hiệu quả hội nhập của Việt Nam chưa cao là do hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực. Bài viết tập trung phân tích thực trạng đào tạo nhân lực ở Đà Nẵng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực thành phố này. Từ khóa: Đà Nẵng, kinh tế, AEC, giáo dục, doanh nghiệp, lao động ABSTRACT The ASEAN economic community (AEC) is going to be established in December of 2015. This event will bring more opportunities for socio - economic development of Danang but also poses significant challenges for Da Nang enterprises and workers. An important reason that makes Vietnam’s integration still not very effective is its limited human resources quality. This article focuses on analyzing the current situation of human training in Da Nang to finding out what causes due to limitations and proposing solutions to improve the quality of personnel training in this city. Key words:, Da Nang, economic, AEC, education, entreprises, labor 1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Một mốc quan trọng đối với các nƣớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng là sự ra đời cộng đồng kinh tế chung AEC vào cuối năm 2015. Đây là thời điểm khẳng định sự hội nhập sâu hơn của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới, nó tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trƣờng, tiếp cận với nhiều phƣơng pháp cách thức quản hoạt động kinh doanh tiên tiến; công nghệ mới, thị trƣờng mới,… Tuy nhiên, việc tham gia mạnh mẽ hơn vào hệ thống kinh tế khu vực và toàn cầu cũng đặt các doanh nghiệp và lao động Việt Nam trƣớc nhiều thách thức lớn. Hai nguyên nhân chủ yếu của những thách thức này là: (i) nền kinh tế của Việt Nam còn kém phát triển hơn nhiều nƣớc trong khối ASEAN, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu; (ii) Nguồn nhân lực của Việt Nam chất lƣợng chƣa cao. Tổng thƣ ký ASEAN Lê Lƣơng Minh cũng đã nhận định: ―để chuẩn bị tốt cho ngƣời dân khi cộng đồng kinh tế AEC ra đời thì Việt Nam cần phải tập trung nhiều hơn cho giáo dục vì giáo dục là yếu tố then chốt đóng vai trò quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nƣớc trong khu vực‖. Mặt khác, khi AEC đƣợc thành lập thì 10 nƣớc thành viên sẽ có sự dịch chuyển tự do về thƣơng mại, đầu tƣ và thực hiện cam kết ―tự do dịch chuyển của lao động có chứng chỉ đào tạo”. Các nƣớc trong cộng đồng thống nhất giá trị tƣơng đƣơng của chứng chỉ đào tạo của nhau ở 8 loại nghề nghiệp: bác sỹ, nha sỹ, hộ lý, kỹ sƣ, kiến trúc sƣ, kiểm toán viên, giám sát viên và nhân viên du lịch… Đây vừa là cơ hội cho các lao động Việt Nam tìm kiếm việc làm ở nƣớc ngoài nhƣng cũng là thách thức khi lao động Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn trên chính thị trƣờng lao động trong nƣớc. Nếu không nâng cao chất lƣợng đào tạo thì lao động Việt Nam, có thể thua ngay trên sân nhà. Vì vậy, đối với Việt Nam hiện nay, đào tạo nhân lực nhất là nhân lực chất lƣợng cao là một trong ba giải pháp mấu chốt cho phát triển kinh tế xã hội. 335 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trong những năm qua, nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng của nhân lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội, thành phố Đà Nẵng đã xây dựng và thực hiện nhiều chủ trƣơng, chính sách phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác chăm lo phát triển giáo dục đào tạo, thu hút nhân tài. Bƣớc đầu thành phố đã đạt đƣợc những thành công nhất định: chất lƣợng trình độ lao động đƣợc cải thiện rõ rệt, đáp ứng khá tốt yêu cầu nhân lực để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực ở thành phố Đà Nẵng vẫn còn một số hạn chế: cơ cấu đào tạo nhân lực chƣa phù hợp lý nhu cầu sử dụng, chất lƣợng lao động tính trung bình còn chƣa cao, thành phố chƣa có cơ sở đào tạo nhân lực cho một số ngành nghề; khả năng sử dụng ngoại ngữ còn yếu … Vì vậy, Đà Nẵng cần có những giải pháp cấp bách để đào tạo phát triển nguồn nhân lực đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động cao, khả năng sử dụng ngoại ngữ thành thạo… đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới. 2. Thực trạng về nhân lực và đào tạo nhân lực ở Đà Nẵng 2.1. Thực trạng về nhân lực Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của thành phố, dân số và lực lƣợng lao động ở Đà Nẵng không ngừng tăng lên. Nếu năm 2001, dân số trung bình toàn thành phố là 728.823 ngƣời thì tới năm 2014 dân số Đà Nẵng đã đạt mức 1.000.370 ngƣời. Bảng 1. Dân số và lao động thành phố Đà Nẵng Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2013 Lực lƣợng lao động chiếm gần 50% dân số thành phố với đặc thù trẻ, năng động phần lớn đƣợc đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề khá đáp ứng đƣợc những yêu cầu nhất định của các doanh nghiệp tại thành phố và khu vực. Trình độ chuyên môn kỹ thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cộng đồng kinh tế AEC Hệ thống kinh tế khu vực Công tác đào tạo nhân lực Quy hoạch phát triển nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với trung tâm kinh doanh VNPT - Hậu Giang
18 trang 118 0 0 -
Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BKHĐTBTC
6 trang 92 0 0 -
13 trang 86 0 0
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC
7 trang 71 0 0 -
30 trang 54 0 0
-
8 trang 41 0 0
-
Mô hình e-logistics và giải pháp cho khu vực Tây Nguyên
7 trang 40 0 0 -
9 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0