Danh mục

Nâng cao chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của phụ nữ, trẻ em

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.01 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm về các tội xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của phụ nữ, trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của phụ nữ, trẻ emNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠIPHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA PHỤ NỮ, TRẺ EM * TRẦN CÔNG PHÀN Tình trạng xâm hại phụ nữ, trẻ em tại Việt Nam những năm gần đây có diễn biến rất phức tạp và ngày càng nghiêm trọng khiến công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này cũng gặp nhiều khó khăn. Trong bài viết này, tác giả đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm về các tội xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của phụ nữ, trẻ em. Từ khóa: Tranh tụng; phiên tòa sơ thẩm hình sự; xâm hại phụ nữ, trẻ em. Ngày nhận bài: 06/9/2019; Ngày biên tập xong: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 10/01/2020. In Vietnam, the situation of abusing women and children has complicatedly and seriously increased leading to difficulties in combating and preventing this type of crimes. Within this paper, the author proposes some matters to improve the quality of Prosecutors ligitation in first-instance trials on the crimes infringing health, honour and dignity of women and children. Keywords: Ligitation, first-instance criminal trials, abusing women and children.T ình trạng xâm phạm sức khỏe, danh ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị dự, nhân phẩm (bạo lực) của phụ nữ, năm 1966 (ICCPR); Công ước quốc tế về các trẻ em là vấn đề được đặc biệt quan quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966tâm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở (ICESCR); Công ước quốc tế về xóa bỏ mọiViệt Nam, tình trạng bạo lực đối với phụ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụnữ, trẻ em thời gian gần đây có diễn biến rất nữ năm 1979 (CEDAW); Công ước quốc tếphức tạp và ngày càng nghiêm trọng. Đối về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủngtượng xâm hại gồm cả những người thân tộc năm 1955; Công ước về quyền trẻ emthiết, ruột thịt của người bị hại, xâm phạm năm 1989 (CRC) cùng Nghị định thư bổnghiêm trọng tới quyền con người, làm tổn sung chống buôn bán trẻ em, mại dâm trẻthương nặng nề đến thể chất và tinh thần em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em;của phụ nữ, trẻ em; gây bất an cho các gia Tuyên bố năm 1993 của Liên Hợp Quốc vềđình nạn nhân và bức xúc trong dư luận xã xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ… với nhữnghội, làm ảnh hưởng xấu đến thuần phong, cam kết bảo đảm quyền của người phụ nữ,mỹ tục, nếp sống văn hóa, làm suy đồi về trẻ em được sống một cuộc sống có phẩmđạo đức lối sống, gây mất trật tự an toàn giá, bao gồm quyền được sống mà khôngxã hội. bị bạo lực và lo sợ bị bạo lực và đảm bảo Việt Nam đã tham gia nhiều Công ước sự tiếp cận công lý của phụ nữ, trẻ em khiquốc tế về bảo đảm quyền con người nói những quyền đó bị vi phạm. Cam kết quốcchung, bảo đảm quyền của phụ nữ, trẻ em * Tiến sĩ, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dânbị xâm hại bằng bạo lực nói riêng như Công tối cao26 Khoa học Kiểm sát Số 01 - 2020 TRẦN CÔNG PHÀNtế của Việt Nam là hành động tích cực để trên cơ sở giới (đối với phụ nữ, trẻ em) ởđưa ra các biện pháp hiệu quả nhằm bảo vệ Việt Nam đã được ban hành, như: Chươngphụ nữ, trẻ em. trình hành động phòng, chống tội phạm Từ năm 2015 đến nay, hệ thống pháp buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đếnluật của Việt Nam về bảo vệ phụ nữ, trẻ em năm 2010; Luật Bình đẳng giới năm 2006;liên tục được bổ sung, sửa đổi để đáp ứng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nămviệc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong 2007; Luật phòng, chống mua bán ngườithực tế và tiệm cận với các chuẩn mực quốc năm 2011...tế như: Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015 Quán triệt, nhận thức được tầm quan(sửa đổi, bổ sung năm 2017) có nhiều sửa trọng của việc bảo vệ phụ nữ, trẻ em, trongđổi, bổ sung theo hướng xử lý nghiêm đối những năm qua các cơ quan, tổ chức xã hộivới hành vi xâm hại phụ nữ, trẻ em, thể đặc biệt quan tâm đến công tác đấu tranh,hiện ở một số tội danh cụ thể khi quy định phòng, chống những hành vi bạo lực đốixâm hại phụ nữ có thai, trẻ em được coi là với phụ nữ, trẻ em, trong đó các Cơ quantình tiết định khung, tình tiết tăng nặng tiến hành tố tụng đã phát hiện và đưa ratrách nhiệm hình sự như tội giết người xử lý kịp thời nhiều vụ án, người phạm tội(Điều 123), tội cố ý gây thương tích hoặc bị trừng trị với mức án nghiêm khắc. Tuygây tổn hại cho sức khỏe của người khác nhiên tình trạng bạo lực đối với phụ nữ vẫn(Điều 134), tội hành hạ người khác (Điều chưa giảm mạnh. Do vậy, để nâng cao hơn140). BLHS đã chia độ tuổi của nạn nhân nữa hiệu quả đấu tranh phòng, chống tộibị xâm hại tình dục để quy định những tội phạm, góp phần hạn chế, tiến tới xóa bỏ tìnhdanh cụ thể với mức xử lý nghiêm khắc trạng bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em, tạo sựhơn, đó là tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi ổn định của xã hội thì yêu cầu đối với các(Điều 142), tội cưỡng dâm người từ đủ 13 cơ quan tiến hành tố tụng nói chung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: