Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng đa phương trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.62 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối ngoại quốc phòng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước. Những năm qua, Quân đội nhân dân Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc phòng, trong đó có đối ngoại quốc phòng đa phương và đạt được những kết quả to lớn, góp phần xây dựng, củng cố lòng tin giữa các nước; duy trì môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới; nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam; thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Bài viết này làm rõ một số vấn đề về đối ngoại quốc phòng đa phương, kết quả thực hiện nhiệm vụ này những năm qua, chỉ ra yêu cầu và giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng đa phương trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng đa phương trong giai đoạn hiện nay v QUAN HỆ QUỐC TẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG ĐA PHƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NGUYỄN NĂNG NAM* *Học viện Khoa học Quân sự, nangnamhvkhqs@gmail.com Ngày nhận bài: 25/7/2019; ngày sửa chữa: 19/8/2019; ngày duyệt đăng: 20/8/2019 TÓM TẮT Đối ngoại quốc phòng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước. Những năm qua, Quân đội nhân dân Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc phòng, trong đó có đối ngoại quốc phòng đa phương và đạt được những kết quả to lớn, góp phần xây dựng, củng cố lòng tin giữa các nước; duy trì môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới; nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam; thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Bài viết này làm rõ một số vấn đề về đối ngoại quốc phòng đa phương, kết quả thực hiện nhiệm vụ này những năm qua, chỉ ra yêu cầu và giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng đa phương trong những năm tới. Từ khóa: đối ngoại quốc phòng, đối ngoại quốc phòng đa phương, hiệu quả, quốc phòng, an ninh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đến cơ chế, diễn đàn đa phương. Đây là hình thức đối ngoại quốc phòng vừa quan hệ với các quốc Đối ngoại đa phương, theo Đặng Đình Quý gia có chủ quyền, vừa quan hệ với các tổ chức (2015, tr. 15): “Có thể bao gồm rất nhiều hoạt động quốc tế liên chính phủ và phi chính phủ, nhằm mục song phương nhưng liên quan đến quá trình đàm đích tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau góp phán, hợp tác và đấu tranh tại các cơ chế, diễn đàn phần duy trì an ninh của mỗi nước, khu vực và đa phương; quá trình triển khai các thỏa thuận đã quốc tế trên tinh thần hiểu biết, tôn trọng độc lập, đạt được tại các cơ chế, diễn đàn đa phương”. Để chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ thực hiện mục tiêu phát triển quốc gia, góp phần của nhau và cùng có lợi. xây dựng một khu vực, thế giới hòa bình, hữu nghị và thịnh vượng, các quốc gia trên thế giới luôn có 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỦ TRƯƠNG nhu cầu tăng cường hợp tác thông qua các diễn HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG đàn đa phương để duy trì sự đồng thuận, phối hợp ĐA PHƯƠNG hành động ở các lĩnh vực cùng quan tâm, trong đó có hoạt động đối ngoại quốc phòng đa phương Đối ngoại quốc phòng là bộ phận quan trọng (ĐNQPĐP). Theo nghĩa hẹp, ĐNQPĐP là các trong hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao hoạt động tại các cơ chế, diễn đàn đa phương; theo Nhà nước, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp nghĩa rộng, bao hàm tất cả các hoạt động liên quan về mọi mặt của Đảng, sự quản lý thống nhất của KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ 98 Số 21 (9/2019) QUAN HỆ QUỐC TẾ v Nhà nước, sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Quân bình của Liên Hợp Quốc, nghiên cứu tham gia các ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng. Là hình thức quan cơ chế hợp tác quốc phòng đa phương khác. trọng của đối ngoại quốc phòng, đặc trưng của hợp tác quốc phòng trên các diễn đàn đa phương Trong hoạt động ĐNQPĐP, Việt Nam cần là hợp tác vì hòa bình, ổn định, phát triển, nhưng chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động trước hết là để xây dựng lòng tin, cam kết không ĐNQPĐP có trọng tâm, trọng điểm thiết thực gắn sử dụng vũ lực, sức mạnh quân sự để đối phó với với lợi ích quốc gia - dân tộc; thực hiện vừa hợp nhau, xử lý những vấn đề giữa các quốc gia có liên tác, vừa đấu tranh, phát huy các điểm tương đồng, quan, mà ngược lại, sử dụng thế mạnh quân sự, thu hẹp các điểm bất đồng, thực hiện thêm bạn, quốc phòng để cùng hợp tác, phát triển, bảo đảm bớt thù, Ban Chấp hành Trung ương (2018, tr. 3) hòa bình vững chắc, ứng phó với các thách thức an khẳng định: “Bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, đồng thời tích cực góp phần vào việc khẳng định ninh phi truyền thống. và củng cố các nguyên tắc cơ bản và phổ biến của Hoạt động ĐNQPĐP của Việt Nam là nhằm quan hệ quốc tế được ghi trong Hiến chương Liên mục đích góp phần tích cực vào việc xây dựng Hợp Quốc và luật pháp quốc tế; đẩy mạnh hợp tác nhận thức chung, xây dựng lòng tin, giữ vững ổn vì hòa bình và phát triển bền vững, cùng nhau giải định chính trị, củng cố môi trường hòa bình, bảo quyết các vấn đề chung của khu vực và toàn cầu, đảm an ninh bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho các xung đột, tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng đa phương trong giai đoạn hiện nay v QUAN HỆ QUỐC TẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG ĐA PHƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NGUYỄN NĂNG NAM* *Học viện Khoa học Quân sự, nangnamhvkhqs@gmail.com Ngày nhận bài: 25/7/2019; ngày sửa chữa: 19/8/2019; ngày duyệt đăng: 20/8/2019 TÓM TẮT Đối ngoại quốc phòng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước. Những năm qua, Quân đội nhân dân Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc phòng, trong đó có đối ngoại quốc phòng đa phương và đạt được những kết quả to lớn, góp phần xây dựng, củng cố lòng tin giữa các nước; duy trì môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới; nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam; thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Bài viết này làm rõ một số vấn đề về đối ngoại quốc phòng đa phương, kết quả thực hiện nhiệm vụ này những năm qua, chỉ ra yêu cầu và giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng đa phương trong những năm tới. Từ khóa: đối ngoại quốc phòng, đối ngoại quốc phòng đa phương, hiệu quả, quốc phòng, an ninh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đến cơ chế, diễn đàn đa phương. Đây là hình thức đối ngoại quốc phòng vừa quan hệ với các quốc Đối ngoại đa phương, theo Đặng Đình Quý gia có chủ quyền, vừa quan hệ với các tổ chức (2015, tr. 15): “Có thể bao gồm rất nhiều hoạt động quốc tế liên chính phủ và phi chính phủ, nhằm mục song phương nhưng liên quan đến quá trình đàm đích tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau góp phán, hợp tác và đấu tranh tại các cơ chế, diễn đàn phần duy trì an ninh của mỗi nước, khu vực và đa phương; quá trình triển khai các thỏa thuận đã quốc tế trên tinh thần hiểu biết, tôn trọng độc lập, đạt được tại các cơ chế, diễn đàn đa phương”. Để chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ thực hiện mục tiêu phát triển quốc gia, góp phần của nhau và cùng có lợi. xây dựng một khu vực, thế giới hòa bình, hữu nghị và thịnh vượng, các quốc gia trên thế giới luôn có 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỦ TRƯƠNG nhu cầu tăng cường hợp tác thông qua các diễn HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG đàn đa phương để duy trì sự đồng thuận, phối hợp ĐA PHƯƠNG hành động ở các lĩnh vực cùng quan tâm, trong đó có hoạt động đối ngoại quốc phòng đa phương Đối ngoại quốc phòng là bộ phận quan trọng (ĐNQPĐP). Theo nghĩa hẹp, ĐNQPĐP là các trong hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao hoạt động tại các cơ chế, diễn đàn đa phương; theo Nhà nước, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp nghĩa rộng, bao hàm tất cả các hoạt động liên quan về mọi mặt của Đảng, sự quản lý thống nhất của KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ 98 Số 21 (9/2019) QUAN HỆ QUỐC TẾ v Nhà nước, sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Quân bình của Liên Hợp Quốc, nghiên cứu tham gia các ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng. Là hình thức quan cơ chế hợp tác quốc phòng đa phương khác. trọng của đối ngoại quốc phòng, đặc trưng của hợp tác quốc phòng trên các diễn đàn đa phương Trong hoạt động ĐNQPĐP, Việt Nam cần là hợp tác vì hòa bình, ổn định, phát triển, nhưng chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động trước hết là để xây dựng lòng tin, cam kết không ĐNQPĐP có trọng tâm, trọng điểm thiết thực gắn sử dụng vũ lực, sức mạnh quân sự để đối phó với với lợi ích quốc gia - dân tộc; thực hiện vừa hợp nhau, xử lý những vấn đề giữa các quốc gia có liên tác, vừa đấu tranh, phát huy các điểm tương đồng, quan, mà ngược lại, sử dụng thế mạnh quân sự, thu hẹp các điểm bất đồng, thực hiện thêm bạn, quốc phòng để cùng hợp tác, phát triển, bảo đảm bớt thù, Ban Chấp hành Trung ương (2018, tr. 3) hòa bình vững chắc, ứng phó với các thách thức an khẳng định: “Bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, đồng thời tích cực góp phần vào việc khẳng định ninh phi truyền thống. và củng cố các nguyên tắc cơ bản và phổ biến của Hoạt động ĐNQPĐP của Việt Nam là nhằm quan hệ quốc tế được ghi trong Hiến chương Liên mục đích góp phần tích cực vào việc xây dựng Hợp Quốc và luật pháp quốc tế; đẩy mạnh hợp tác nhận thức chung, xây dựng lòng tin, giữ vững ổn vì hòa bình và phát triển bền vững, cùng nhau giải định chính trị, củng cố môi trường hòa bình, bảo quyết các vấn đề chung của khu vực và toàn cầu, đảm an ninh bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho các xung đột, tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác đối ngoại Đối ngoại quốc phòng đa phương Hiệu quả quốc phòng an ninh Duy trì môi trường hòa bình Ổn định ở khu vựcTài liệu liên quan:
-
Tài liệu tập huấn Kỹ năng đàm phán
70 trang 31 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Những định hướng đối ngoại theo tinh thần Đại hội XII của Đảng
3 trang 19 0 0 -
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa đối ngoại
7 trang 14 0 0 -
168 trang 13 0 0
-
Nâng cao chất lượng công tác đối ngoại quốc phòng trong điều kiện hiện nay
7 trang 13 0 0 -
Bài tiểu luận: Mục tiêu, nhiệm vụ, và tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
26 trang 12 0 0 -
Tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh ủy Hà Tĩnh đối với công tác đối ngoại trong giai đoạn hiện nay
7 trang 11 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
9 trang 8 0 0