Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong giai đoạn hiện nayNÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCPHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYLÊ THẾ PHONG*Phòng, chống tham nhũng, lãng phí lànhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa của Đảng, Nhà nướcvà nhân dân ta. Để nâng cao hiệu quả côngtác phòng, chống tham nhũng, lãng phítrong giai đoạn hiện nay, Hội nghị lần thứ5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (KhóaXI) đã tổng kết 5 năm thực hiện Nghịquyết Hội nghị Trung ương 3 (khóa X) vềTăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác phòng, chống tham nhũng, lãngphí. Hội nghị đã khẳng định: Bên cạnhnhững chuyển biến tích cực cả về nhậnthức và hành động của toàn Đảng, toàndân, toàn quân trong phòng, chống thamnhũng, lãng phí; ở một số lĩnh vực, thamnhũng, lãng phí từng bước được kiềm chế,thì công tác phòng, chống tham nhũng nóichung, việc thực hiện Nghị quyết Trungương 3 (khóa X) nói riêng trong nhữngnăm qua vẫn chưa đạt yêu cầu và mục tiêuđề ra. Tham nhũng, lãng phí vẫn cònnghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi,phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiềucấp, nhiều ngành, gây bức xúc, bất bìnhtrong xã hội; là thách thức lớn đối với sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhànước. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với cảhệ thống chính trị và xã hội hiện nay là cầnphát huy sức mạnh tổng hợp đẩy mạnhnhiệm vụ đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí theo tinh thần Nghị quyết**Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng.Đại hội XI của Đảng và Nghị quyết Trungương 4 (khóa XI) về Một số vấn đề cấpbách về xây dựng Đảng hiện nay”.Tham nhũng, lãng phí không chỉ là vấnnạn của một quốc gia mà hiện tượng nàyđã mang tính toàn cầu. Nhìn lại xã hội Xôviết những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX, sau những năm tháng gian khổ lãnhđạo nhân dân và các lực lượng vũ trangchống thù trong giặc ngoài để bảo vệĐảng, bảo vệ chính quyền Xô viết,V.I.Lênin đã kết luận rằng: Giành đượcchính quyền đã khó, giữ được chính quyềnlại càng khó hơn. Đôi khi trong cảnh đầurơi máu chảy, thịt nát, xương tan trướchọng súng quân thù mà chiến sĩ cách mạngvẫn hiên ngang vượt qua. Nhưng đứngtrước một ham muốn, một sự cám dỗ củađời thường, vị ngọt của những viên đạnbọc đường đã làm cho họ gục ngã. Ngườiđã liệt kê nhiều thứ “bệnh tật”, tệ nạn đãlàm cho một số cán bộ, đảng viên vấp ngã.Trong đó, quan liêu và tham nhũng, hối lộlà hai loại tệ nạn nguy hiểm “giết người êmái”. V.I.Lênin khẳng định: “Hiện giờ có bakẻ thù đang đứng trước mỗi người, bất kểngười đó làm việc gì, ở cương vị nào... Kẻthù thứ nhất - tính kiêu ngạo cộng sản chủnghĩa; kẻ thù thứ hai - nạn mù chữ; kẻ thùthứ ba - nạn hối lộ”1. Người giải thíchrằng: “Nếu còn hối lộ được, thì cũng khôngthể nói đến chính trị được. Trong trườnghợp này, thậm chí cũng không thể nói đếnlàm chính trị được, vì mọi biện pháp đều sẽlơ lửng trên không trung, sẽ hoàn toàn12không mang lại kết quả gì cả. Một đạo luậtchỉ có thể đưa đến kết quả xấu hơn, nếutrên thực tiễn nó được đem áp dụng trongđiều kiện nạn hối lộ còn được dung thứ vàđang thịnh hành”2.Là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu vàtruyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào ViệtNam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhậnrõ, một trong những nguy cơ đối với Đảngcầm quyền không chỉ là bệnh quan liêu, xarời quần chúng mà còn là thói hư tật xấudo chủ nghĩa cá nhân sinh ra như tham ô,lãng phí. Người khẳng định: “Tham ô, lãngphí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhândân, của bộ đội và của chính phủ… Thamô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý haykhông, cũng là bạn đồng minh của thựcdân và phong kiến…, mà những kẻ tham ô,lãng phí và quan liêu thì phá hoại tinh thần,phí phạm sức lực, tiêu hao của cải củachính phủ và của nhân dân. Tội lỗi ấy cũngnặng như tội lỗi Việt gian, mật thám. Vìnhững lẽ đó, chống tham ô, lãng phí vàbệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kípnhư việc đánh giặc trên mặt trận. Đây làmặt trận tư tưởng và chính trị.”3. Trước lúc“đi xa”, trong Di chúc, Bác đã căn dặn:“Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗiđảng viên và cán bộ phải thực sự thấmnhuần đạo đức cách mạng, thật sự cầnkiệm, liêm chính, chí công vô tư”4.Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch HồChí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo đấtnước hơn 82 năm qua, Đảng ta luôn coitrọng công tác đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí, đặc biệt từ khi tiếnhành sự nghiệp đổi mới đến nay. Trongmỗi nhiệm kỳ Đại hội, Đảng ta đã cónhững quan điểm, chủ trương và giải phápcơ bản, có tính chất chiến lược về phòng,chống tham nhũng, lãng phí phù hợp từngthời kỳ cách mạng. Đặc biệt, Bộ Chính trịTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 9/2012đã có Nghị quyết chuyên đề số 14-NQ/TWngày 15-5-1996 về lãnh đạo cuộc đấu tranhchống tham nhũng. Tiếp đó, công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí dầnđược bổ sung, hoàn chỉnh và đồng bộ hơntrong Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2)khóa VIII; Nghị quyết Hội nghị lần thứchín Ban Chấp hành Trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong giai đoạn hiện nayNÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCPHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYLÊ THẾ PHONG*Phòng, chống tham nhũng, lãng phí lànhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa của Đảng, Nhà nướcvà nhân dân ta. Để nâng cao hiệu quả côngtác phòng, chống tham nhũng, lãng phítrong giai đoạn hiện nay, Hội nghị lần thứ5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (KhóaXI) đã tổng kết 5 năm thực hiện Nghịquyết Hội nghị Trung ương 3 (khóa X) vềTăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác phòng, chống tham nhũng, lãngphí. Hội nghị đã khẳng định: Bên cạnhnhững chuyển biến tích cực cả về nhậnthức và hành động của toàn Đảng, toàndân, toàn quân trong phòng, chống thamnhũng, lãng phí; ở một số lĩnh vực, thamnhũng, lãng phí từng bước được kiềm chế,thì công tác phòng, chống tham nhũng nóichung, việc thực hiện Nghị quyết Trungương 3 (khóa X) nói riêng trong nhữngnăm qua vẫn chưa đạt yêu cầu và mục tiêuđề ra. Tham nhũng, lãng phí vẫn cònnghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi,phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiềucấp, nhiều ngành, gây bức xúc, bất bìnhtrong xã hội; là thách thức lớn đối với sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhànước. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với cảhệ thống chính trị và xã hội hiện nay là cầnphát huy sức mạnh tổng hợp đẩy mạnhnhiệm vụ đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí theo tinh thần Nghị quyết**Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng.Đại hội XI của Đảng và Nghị quyết Trungương 4 (khóa XI) về Một số vấn đề cấpbách về xây dựng Đảng hiện nay”.Tham nhũng, lãng phí không chỉ là vấnnạn của một quốc gia mà hiện tượng nàyđã mang tính toàn cầu. Nhìn lại xã hội Xôviết những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX, sau những năm tháng gian khổ lãnhđạo nhân dân và các lực lượng vũ trangchống thù trong giặc ngoài để bảo vệĐảng, bảo vệ chính quyền Xô viết,V.I.Lênin đã kết luận rằng: Giành đượcchính quyền đã khó, giữ được chính quyềnlại càng khó hơn. Đôi khi trong cảnh đầurơi máu chảy, thịt nát, xương tan trướchọng súng quân thù mà chiến sĩ cách mạngvẫn hiên ngang vượt qua. Nhưng đứngtrước một ham muốn, một sự cám dỗ củađời thường, vị ngọt của những viên đạnbọc đường đã làm cho họ gục ngã. Ngườiđã liệt kê nhiều thứ “bệnh tật”, tệ nạn đãlàm cho một số cán bộ, đảng viên vấp ngã.Trong đó, quan liêu và tham nhũng, hối lộlà hai loại tệ nạn nguy hiểm “giết người êmái”. V.I.Lênin khẳng định: “Hiện giờ có bakẻ thù đang đứng trước mỗi người, bất kểngười đó làm việc gì, ở cương vị nào... Kẻthù thứ nhất - tính kiêu ngạo cộng sản chủnghĩa; kẻ thù thứ hai - nạn mù chữ; kẻ thùthứ ba - nạn hối lộ”1. Người giải thíchrằng: “Nếu còn hối lộ được, thì cũng khôngthể nói đến chính trị được. Trong trườnghợp này, thậm chí cũng không thể nói đếnlàm chính trị được, vì mọi biện pháp đều sẽlơ lửng trên không trung, sẽ hoàn toàn12không mang lại kết quả gì cả. Một đạo luậtchỉ có thể đưa đến kết quả xấu hơn, nếutrên thực tiễn nó được đem áp dụng trongđiều kiện nạn hối lộ còn được dung thứ vàđang thịnh hành”2.Là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu vàtruyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào ViệtNam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhậnrõ, một trong những nguy cơ đối với Đảngcầm quyền không chỉ là bệnh quan liêu, xarời quần chúng mà còn là thói hư tật xấudo chủ nghĩa cá nhân sinh ra như tham ô,lãng phí. Người khẳng định: “Tham ô, lãngphí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhândân, của bộ đội và của chính phủ… Thamô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý haykhông, cũng là bạn đồng minh của thựcdân và phong kiến…, mà những kẻ tham ô,lãng phí và quan liêu thì phá hoại tinh thần,phí phạm sức lực, tiêu hao của cải củachính phủ và của nhân dân. Tội lỗi ấy cũngnặng như tội lỗi Việt gian, mật thám. Vìnhững lẽ đó, chống tham ô, lãng phí vàbệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kípnhư việc đánh giặc trên mặt trận. Đây làmặt trận tư tưởng và chính trị.”3. Trước lúc“đi xa”, trong Di chúc, Bác đã căn dặn:“Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗiđảng viên và cán bộ phải thực sự thấmnhuần đạo đức cách mạng, thật sự cầnkiệm, liêm chính, chí công vô tư”4.Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch HồChí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo đấtnước hơn 82 năm qua, Đảng ta luôn coitrọng công tác đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí, đặc biệt từ khi tiếnhành sự nghiệp đổi mới đến nay. Trongmỗi nhiệm kỳ Đại hội, Đảng ta đã cónhững quan điểm, chủ trương và giải phápcơ bản, có tính chất chiến lược về phòng,chống tham nhũng, lãng phí phù hợp từngthời kỳ cách mạng. Đặc biệt, Bộ Chính trịTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 9/2012đã có Nghị quyết chuyên đề số 14-NQ/TWngày 15-5-1996 về lãnh đạo cuộc đấu tranhchống tham nhũng. Tiếp đó, công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí dầnđược bổ sung, hoàn chỉnh và đồng bộ hơntrong Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2)khóa VIII; Nghị quyết Hội nghị lần thứchín Ban Chấp hành Trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác phòng chống tham nhũng Chống tham nhũng và lãng phí Chống lãng phí Luật tham nhũng Công tác phòngTài liệu liên quan:
-
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 231 0 0 -
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 193 0 0 -
Mẫu Đề cương báo cáo nội dung về công tác phòng, chống tham nhũng
3 trang 52 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
Bài giảng Pháp luật: Bài 7 - Pháp luật phòng, chống tham nhũng
34 trang 44 0 0 -
Ebook Đoàn kết vững tin đưa đất nước bước vào giai đoạn mới: Phần 1
476 trang 42 0 0 -
Quyết định số 229/QĐ-UBDT ban hành ngày 23/04/2019
10 trang 40 0 0 -
Tài liệu phát thanh tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng
53 trang 38 0 0 -
Giáo trình Pháp luật - Trường Cao đẳng nghề số 21
104 trang 38 0 0 -
9 trang 38 0 0