Danh mục

Nâng cao hiệu quả giảng dạy anh văn theo học chế tín chỉ tại Trường đại học công nghiệp thực phẩm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.46 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu ra hiện trạng diễn ra tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (HUFI), nơi đang áp dụng học chế tín chỉ đối với toàn bộ các môn học trong đó có môn tiếng Anh. Bài viết đã nêu một số những ưu điểm cũng như một vài yếu tố bất cập đối với sinh viên và giảng viên khi tham gia vào chương trình đào tạo này, đặc biệt là môn tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả giảng dạy anh văn theo học chế tín chỉ tại Trường đại học công nghiệp thực phẩmTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆSỐ 02/2014NÂNG CAO HIU QU GING D=Y ANH VĂN THEO H4C CH+TÍN CHC T=I TRƯNG ð=I H4C CÔNG NGHIP THHC PH1MDƯrNG THn NHƯ HI‰NTrung tâm Ngoi Ng8 - Trng ðH Công nghip Thc phm Tp.HCMTÓM TTBài viết nêu ra hiện trạng diễn ra tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thànhphố Hồ Chí Minh (HUFI), nơi đang áp dụng học chế tín chỉ đối với toàn bộ các môn họctrong đó có môn tiếng Anh. Bài viết đã nêu một số những ưu điểm cũng như một vài yếu tốbất cập đố i với sinh viên và giảng viên khi tham gia vào chương trình đào tạo này, đặc biệtlà môn tiếng Anh. Từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn trên nhằm nâng caohiệu quà giảng dạy môn tiếng Anh theo học chế tín chỉ tại trường.IMPROVEMENT FOR TEACHING ENGLISH ON THE CREDITPROGRAM IN HO CHI MINH UNIVERSITY OF FOOD INDUSTRYABSTRACTThe article showed actualities at the Ho Chi Minh University of Food Industry(HUFI), where is applying in the credits program for whole subjects, including English.The article cited a number of advantages as well as a few major difficult issues for studentsand teachers to participate in this training program, first and foremost English. From thatpoint, give some solutions to overcome the difficulties to increase effects on teachingEnglish at HUFI.Trong những năm gần đây, bắt đầu từ 2007, theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đàotạo, các trường đại học trong cả nước sẽ dần chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ.trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh là một trong nhiềutrường đã đào tạo theo học chế tín cho tất cả các học phần của các ngành học trong trường.Tuy nhiên cho đến nay, chúng ta chưa có một hộ i thảo nào nhằm rút kinh nghiệm và đánhgiá những thành công và khiếm khuyết của phương thức đào tạo này, mặc dù trong quátrình thực hiện triển khai chúng tôi nhận thấy còn nhiều khiếm khuyết trong chuyên môncũng như công tác quản lý.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ một số suy nghĩ của mình trong quátrình thực hiện, đặc biệt là trong giảng dạy học phần Anh văn nói chung và Anh vănchuyên ngành nói riêng.Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến, nó đòi hỏi sự đổi mớitrong phương pháp giảng dạy. Mục tiêu quan trọng của phương pháp giảng dạy theo tín chỉlà tạo một học chế mềm dẻo, linh hoạt, hướng về người học, tăng cường tính chủ động vàcơ động cho sinh viên, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và những kỹ năng cầnthiết như: kỹ năng tư duy, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng công nghệ, kỹ năng giao tiếp, cộng103NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔItác, thuyết phục, còn cụ thể trong lĩnh vực Anh văn - đó chính là bốn kỹ năng: Nghe-NóiĐọc-Viết nhằm nâng cao chất lượng học tập.Vì vậy yêu cầu cụ thể cần đạt được của học chế tín chỉ là:1. Nâng cao được ý thức tự giác trong học tập, tăng cường năng lực tự học, tự nghiêncứu, phát triển tư duy, sáng tạo, nâng cao kỹ năng làm việc, kỹ năng tìm kiếm và xử lýthông tin, kỹ năng trình bày và thảo luận nhóm. Đó là những kỹ năng cần thiết cho tất cảcác học phần, trong đó, đối với Anh văn lại càng quan trọng và không thể thiếu.2. Đối với giảng viên sẽ giúp tăng cường vai trò tổ chức, hướng dẫn, định hướng,điều khiển các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.Với học phần Anh văn, thực hiện được yêu cầu này là một điều hết sức khó khăn dotính đặc thù của môn học, bởi vì đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ có sự khácnhau rõ rệt ở những điểm dưới đây:- Đào tạo theo niên chế, sinh viên phải học theo tất cả những gì mà chương trình đãđược duyệt và do giáo viên truyền đạt, không phân biệt sinh viên có điều kiện, năng lựctiếp thu tốt hay sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, năng lực tiếp thu yếu, tất cả đều phả iđồng hóa hết theo thời gian nhất định từ năm thứ nhất đến năm cuối khóa, sau đó mới đượcthi tốt nghiệp ra trường. Đối với học phần Anh văn điều đó chưa đủ mà cần có những kiếnthức cơ bản về Anh văn ở những năm đầu, thậm chí từ trung học phổ thông và ngoài rakhông thể không kể đến yếu tố năng khiếu và sự chịu khó vượt bậc.- Trong đào tạo theo niên chế - người giáo viên khi lên lớp được coi như “người biếtmọ i tri thức” về môn học và là “người quyết định mọ i hoạt động giảng dạy”, do đó ngườihọc (sinh viên) chỉ cần tiếp thu nguồn kiến thức này từ giáo viên là đủ, giáo viên được toànquyền quyết định dạy cái gì, dạy như thế nào, còn sinh viên chỉ biết nghe giảng, ghi chépvà học thuộc những gì được dạy, ít được phép can thiệp vào những công việc giảng dạ ycủa thầy.- Ngược lại, đào tạo theo học chế tín chỉ, cho phép sinh viên có thể học chủ độngtheo điều kiện và năng lực tiếp thu của mình. Những sinh viên có khả năng tiếp thu tốt, họcgiỏi, có trình độ tư duy, sáng tạo, có thể học theo đúng hoặc học vượt kế hoạch học tậptoàn khóa, hoặc kế hoạch học tập từng học kỳ theo gợi ý của nhà trường hoặc của bản thânđể tốt nghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều: