Nâng cao hiệu quả hỗ trợ sản xuất kinh doanh tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quả hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh cho người dân tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hỗ trợ sản xuất kinh doanh tại các xã nghèo tỉnh Cao BằngTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢSẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC XÃ NGHÈO TỈNH CAO BẰNGTS. TRẦN KHÁNH HƯNG - Đại học Kinh tế quốc dân , ThS. BÙI THỊ QUẾ - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cao BằngĐể giảm nghèo bền vững thì nỗ lực tự vươn lên thoát nghèo của người nghèo là quan trọng nhất.Tuy nhiên, với các xã nghèo ở các tỉnh miền núi như Cao Bằng, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiềukhó khăn thì sự hỗ trợ của Nhà nước và của các tổ chức tài trợ là hết sức cần thiết. Vấn đề đặt ra làhỗ trợ những gì cho người dân và cách thức hỗ trợ như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả trongthực tiễn sản xuất kinh doanh. Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quả hỗtrợ hoạt động sản xuất kinh doanh cho người dân tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng.Từ khóa: Cao Bằng, sản xuất kinh doanh, kinh tế - xã hội, miền núi, xóa đói giảm nghèo.Theory and practice have shown that, inorder to eliminate poverty sustainably, theefforts to overcome the poverty of the poorare most important. However, with poorcommunes in mountainous provinces such asCao Bang, the socio-economic conditions arestill difficult, the support from the State anddonors are very necessary. The issue is whatand how to support people to enhance theirbusinesses. The article proposes a numberof measures to improve the effectiveness ofbusiness support for people in poor communesin Cao Bang.Keywords: Cao Bang, production, business,socio-economic, mountainous areas, povertyreductionTình hình hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanhcho người dân tại các xã nghèo tỉnh Cao BằngCao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ởphía Đông Bắc của Việt Nam với 90% tổng diệntích là rừng núi, tỷ lệ đồng bào các dân tộc ít ngườichiếm đến 95%. Với 5 huyện nghèo theo Nghị quyết30a/2008/NQ-CP của Chính phủ và 1 huyện có tỷ lệhộ nghèo cao theo Quyết định số 293/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ được áp dụng cơ chế chínhsách đầu tư cơ sở hạ tầng theo Nghị quyết 30a,137/199 xã, phường thị trấn trong toàn Tỉnh thuộcnhóm đặc biệt khó khăn, Cao Bằng là Tỉnh được thụhưởng nhiều chương trình, dự án hỗ trợ của Chínhphủ như chương trình 30a, chương trình 135...Tỉnh Cao Bằng đã thành lập Ban chỉ đạo thựchiện các chương trình mục tiêu quốc gia từ cấpTỉnh đến cấp Huyện, Xã. UBND Tỉnh đã cụ thể hóacác văn bản hướng dẫn phù hợp với điều kiện thựctế; Hàng năm các cơ quan chức năng cũng đã tậptrung xây dựng kế hoạch, phân bổ các nguồn vốncho các chương trình, dự án trên địa bàn, đồng thờicó nhiều chính sách và giải pháp nhằm huy độngnguồn lực, lồng ghép các nguồn vốn để thực hiệncác chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tập trung vào việc hỗ trợ trực tiếp cho các hộnghèo tại các xã đặc biệt khó khăn để phát triển sảnxuất. Cụ thể như:- Về cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh: Từnền tảng cơ chế, chính sách của Tỉnh (Chỉ thị 15-CT/TU ngày 12/5/2011 về việc cải thiện môi trường kinhdoanh, đầu tư và nâng cao chỉ số năng lực cạnhtranh cấp tỉnh; Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày15/7/2011 của UBND Tỉnh về ban hành chương trìnhhành động về cải thiện môi trường kinh doanh, đầutư và nâng cao chỉ số PCI tỉnh Cao Bằng giai đoạn2011-2015), các cơ quan và các bộ phận có liên quanđã tiến hành nghiên cứu 9 chính sách vì người nghèotrên địa bàn Tỉnh, trong đó có nội dung hỗ trợ ngườinghèo phát triển sản xuất kinh doanh (về đầu vào,kỹ thuật sản xuất, và thị trường tiêu thụ sản phẩmđầu ra), đến nay đã có 6/9 chính sách được ban hànhvà áp dụng.- Về cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh ở nôngthôn: UBND Tỉnh đã phê duyệt 3 Đề án phát triểnchuỗi giá trị miến dong, lợn đen và bò H’Mông giaiđoạn 2013-2015. Dựa trên các kết quả nghiên cứu vàkế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị được thểchế hóa, các cơ quan chức năng đã hỗ trợ 4 doanhnghiệp kinh doanh nông nghiệp thực hiện nghiên107DIỄN ĐÀN KHOA HỌCcứu cơ cấu sở hữu, nâng cao năng lực cạnh tranh,lập kế hoạch kinh doanh và thiết lập liên kết với cácnhóm nông dân cùng sở thích (GIC)…- Về công tác khuyến nông: Đã có sự đổi mới, đặcbiệt là về cách tiếp cận. Phương pháp khuyến nôngchuẩn đã được Tỉnh phê duyệt và áp dụng cho toàntỉnh. Đến nay, Tỉnh đã hoàn chỉnh và ban hành 07bộ tài liệu cho các lớp học tại hiện trường; mở 1.441lớp tập huấn tại hiện trường cho 32.878 nông dânvề phương pháp khuyến nông chuẩn. Đồng thời,thành lập 64 điểm dịch vụ hoạt động thú y, 42 điểmdịch vụ hoạt động bảo vệ thực vật, giúp người dânphòng trị bệnh vật nuôi kịp thời, giảm thiểu rủi ro(Báo điện tử Cao Bằng, 2015).- Về tín dụng nông thôn: Ngân hàng Chính sách Xãhội Tỉnh với 199 điểm giao dịch tại 199 xã, phường,thị trấn đã thực hiện 10 chương trình tín dụng ưuđãi, giải ngân trên 2100 tỷ đồng, giúp các đối tượngchính sách khác được vay vốn đầu tư phát triểnkinh tế.Các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Tỉnh cũng đã phối hợp vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hỗ trợ sản xuất kinh doanh tại các xã nghèo tỉnh Cao BằngTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢSẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC XÃ NGHÈO TỈNH CAO BẰNGTS. TRẦN KHÁNH HƯNG - Đại học Kinh tế quốc dân , ThS. BÙI THỊ QUẾ - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cao BằngĐể giảm nghèo bền vững thì nỗ lực tự vươn lên thoát nghèo của người nghèo là quan trọng nhất.Tuy nhiên, với các xã nghèo ở các tỉnh miền núi như Cao Bằng, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiềukhó khăn thì sự hỗ trợ của Nhà nước và của các tổ chức tài trợ là hết sức cần thiết. Vấn đề đặt ra làhỗ trợ những gì cho người dân và cách thức hỗ trợ như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả trongthực tiễn sản xuất kinh doanh. Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quả hỗtrợ hoạt động sản xuất kinh doanh cho người dân tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng.Từ khóa: Cao Bằng, sản xuất kinh doanh, kinh tế - xã hội, miền núi, xóa đói giảm nghèo.Theory and practice have shown that, inorder to eliminate poverty sustainably, theefforts to overcome the poverty of the poorare most important. However, with poorcommunes in mountainous provinces such asCao Bang, the socio-economic conditions arestill difficult, the support from the State anddonors are very necessary. The issue is whatand how to support people to enhance theirbusinesses. The article proposes a numberof measures to improve the effectiveness ofbusiness support for people in poor communesin Cao Bang.Keywords: Cao Bang, production, business,socio-economic, mountainous areas, povertyreductionTình hình hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanhcho người dân tại các xã nghèo tỉnh Cao BằngCao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ởphía Đông Bắc của Việt Nam với 90% tổng diệntích là rừng núi, tỷ lệ đồng bào các dân tộc ít ngườichiếm đến 95%. Với 5 huyện nghèo theo Nghị quyết30a/2008/NQ-CP của Chính phủ và 1 huyện có tỷ lệhộ nghèo cao theo Quyết định số 293/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ được áp dụng cơ chế chínhsách đầu tư cơ sở hạ tầng theo Nghị quyết 30a,137/199 xã, phường thị trấn trong toàn Tỉnh thuộcnhóm đặc biệt khó khăn, Cao Bằng là Tỉnh được thụhưởng nhiều chương trình, dự án hỗ trợ của Chínhphủ như chương trình 30a, chương trình 135...Tỉnh Cao Bằng đã thành lập Ban chỉ đạo thựchiện các chương trình mục tiêu quốc gia từ cấpTỉnh đến cấp Huyện, Xã. UBND Tỉnh đã cụ thể hóacác văn bản hướng dẫn phù hợp với điều kiện thựctế; Hàng năm các cơ quan chức năng cũng đã tậptrung xây dựng kế hoạch, phân bổ các nguồn vốncho các chương trình, dự án trên địa bàn, đồng thờicó nhiều chính sách và giải pháp nhằm huy độngnguồn lực, lồng ghép các nguồn vốn để thực hiệncác chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tập trung vào việc hỗ trợ trực tiếp cho các hộnghèo tại các xã đặc biệt khó khăn để phát triển sảnxuất. Cụ thể như:- Về cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh: Từnền tảng cơ chế, chính sách của Tỉnh (Chỉ thị 15-CT/TU ngày 12/5/2011 về việc cải thiện môi trường kinhdoanh, đầu tư và nâng cao chỉ số năng lực cạnhtranh cấp tỉnh; Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày15/7/2011 của UBND Tỉnh về ban hành chương trìnhhành động về cải thiện môi trường kinh doanh, đầutư và nâng cao chỉ số PCI tỉnh Cao Bằng giai đoạn2011-2015), các cơ quan và các bộ phận có liên quanđã tiến hành nghiên cứu 9 chính sách vì người nghèotrên địa bàn Tỉnh, trong đó có nội dung hỗ trợ ngườinghèo phát triển sản xuất kinh doanh (về đầu vào,kỹ thuật sản xuất, và thị trường tiêu thụ sản phẩmđầu ra), đến nay đã có 6/9 chính sách được ban hànhvà áp dụng.- Về cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh ở nôngthôn: UBND Tỉnh đã phê duyệt 3 Đề án phát triểnchuỗi giá trị miến dong, lợn đen và bò H’Mông giaiđoạn 2013-2015. Dựa trên các kết quả nghiên cứu vàkế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị được thểchế hóa, các cơ quan chức năng đã hỗ trợ 4 doanhnghiệp kinh doanh nông nghiệp thực hiện nghiên107DIỄN ĐÀN KHOA HỌCcứu cơ cấu sở hữu, nâng cao năng lực cạnh tranh,lập kế hoạch kinh doanh và thiết lập liên kết với cácnhóm nông dân cùng sở thích (GIC)…- Về công tác khuyến nông: Đã có sự đổi mới, đặcbiệt là về cách tiếp cận. Phương pháp khuyến nôngchuẩn đã được Tỉnh phê duyệt và áp dụng cho toàntỉnh. Đến nay, Tỉnh đã hoàn chỉnh và ban hành 07bộ tài liệu cho các lớp học tại hiện trường; mở 1.441lớp tập huấn tại hiện trường cho 32.878 nông dânvề phương pháp khuyến nông chuẩn. Đồng thời,thành lập 64 điểm dịch vụ hoạt động thú y, 42 điểmdịch vụ hoạt động bảo vệ thực vật, giúp người dânphòng trị bệnh vật nuôi kịp thời, giảm thiểu rủi ro(Báo điện tử Cao Bằng, 2015).- Về tín dụng nông thôn: Ngân hàng Chính sách Xãhội Tỉnh với 199 điểm giao dịch tại 199 xã, phường,thị trấn đã thực hiện 10 chương trình tín dụng ưuđãi, giải ngân trên 2100 tỷ đồng, giúp các đối tượngchính sách khác được vay vốn đầu tư phát triểnkinh tế.Các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Tỉnh cũng đã phối hợp vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất kinh doanh Kinh tế - xã hội Xóa đói giảm nghèo Tình hình hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 242 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 198 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 166 0 0 -
83 trang 80 0 0
-
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 68 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
Tiểu luận phân tích công ty Hòa Phát
96 trang 59 0 0 -
Tài liệu giáo dục khởi nghiệp dùng cho giáo viên trung học phổ thông
245 trang 55 0 0