Nâng cao hiệu quả hoạt động lấy lời khai bị hại trong các vụ án mua bán người của kiểm sát viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các vụ án mua bán người, lời khai của bị hại được coi là nguồn chứng cứ phổ biến, gần như là điểm xuất phát, cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, xác minh, thu thập các nguồn chứng cứ liên quan khác. Bài viết tập trung phân tích một số khó khăn, thách thức trong hoạt động lấy lời khai người bị hại trong các vụ án mua bán người, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động lấy lời khai bị hại trong các vụ án mua bán người của kiểm sát viên NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI BỊ HẠI ... TRONG CÁC VỤ ÁN MUA BÁN NGƯỜI CỦA KIỂM SÁT VIÊN NGUYỄN THANH HƯƠNG* Trong các vụ án mua bán người, lời khai của bị hại được coi là nguồn chứng cứ phổ biến, gần như là điểm xuất phát, cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, xác minh, thu thập các nguồn chứng cứ liên quan khác. Bài viết tập trung phân tích một số khó khăn, thách thức trong hoạt động lấy lời khai người bị hại trong các vụ án mua bán người, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này. Từ khóa: Lấy lời khai người bị hại, Kiểm sát viên, mua bán người. Ngày nhận bài: 07/7/2020; Ngày biên tập xong: 10/7/2020; Ngày duyệt đăng: 12/7/2020 In human trafficking cases, victim’s testimony is a common source of evidence which is the basis for the criminal proceeding agencies to investigate, verify and collect other relevant sources of evidence. The article concentrates on analyzing some difficulties in taking victim’s testimony in human trafficking cases, then proposes a number of solutions to improve the effectiveness of that activity. Keywords: Taking victim’s testimony, Prosecutor, human trafficking. B ộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) đặt ra trách nhiệm của các KSV trong quá năm 2015 đã có nhiều thay đổi trình giải quyết vụ án hình sự. so với BLTTHS năm 2003, trong Lấy lời khai người bị hại là một biệnđó có những thay đổi theo hướng mở rộng pháp điều tra do Điều tra viên, Kiểm sátthẩm quyền, tăng trách nhiệm công tố của viên tiến hành theo quy định của pháp luật.Kiểm sát viên (KSV), nhằm nâng cao trách Hoạt động lấy lời khai người bị hại là hoạtnhiệm thực hành quyền công tố và kiểm động giao tiếp tâm lý hai chiều. Đó là giaosát điều tra vụ án hình sự không làm oan tiếp giữa Điều tra viên, Kiểm sát viên vớingười vô tội, bỏ lọt tội phạm. Đặc biệt, người bị hại. Trong đó, Điều tra viên, Kiểmtheo quy định tại các Điều 185, Điều 186, sát viên sử dụng các phương pháp tác độngĐiều 188 BLTTHS năm 2015, trong trường tâm lý đến lý trí và ý chí của người bị hạihợp cần thiết hoặc xét thấy việc lấy lời nhằm thu thập theo trình tự tố tụng hình sựkhai bị hại của Điều tra viên không khách lời khai của họ về những tình tiết của vụ ánquan hoặc có vi phạm pháp luật hoặc xét đang được điều tra và những tin tức, tài liệucần làm rõ chứng cứ, tài liệu để quyết định khác có ý nghĩa đối với hoạt động điều tra vàviệc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn phòng ngừa. 1quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra Thực tiễn giải quyết các vụ án mua bánhoặc để quyết định việc truy tố, KSV có thể người trong thời gian qua cho thấy, tội phạmlấy lời khai người bị hại. Những quy định mua bán người thường mang tính truy xét,này có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt rất ít trường hợp bị bắt quả tang. Đối với cácđộng thực thi chức năng, nhiệm vụ củaViện kiểm sát nhân dân, đồng thời cũng Thạc sĩ, Khoa Tội phạm học và Điều tra tội * phạm, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội78 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 2 - 2020 NGUYỄN THANH HƯƠNGvụ án không thuộc trường hợp quả tang thì cảm xúc, hành vi thay đổi bất thường, mấtchỉ đến khi người bị hại trốn về địa phương hoặc kém kiểm soát.và có đơn tố cáo thì đối tượng phạm tội mới Ví dụ như trường hợp nạn nhân M.T.Sbị phát hiện. Do đó, quá trình điều tra việc (20 tuổi ở Lào Cai) bị bán sang Trung Quốc,thu thập chứng cứ thường chỉ dựa vào lời S đã bị hãm hiếp ngay tại nơi cô ở, một trongkhai của bị hại cũng như lời khai nhận tội những tên xâm hại S lại chính là cha của bạncủa đối tượng phạm tội. Có thể nói, trong trai cô. Cô mang thai và phải chạy trốn. Mộtcác vụ án mua bán người, lời khai của bị người lái xe xích lô đã giúp cô, nhưng sau đóhại được coi là nguồn chứng cứ phổ biến, chính người này lại bán cô sang một nhà thổgần như là điểm xuất phát, cơ sở để các cơ tại Trung Quốc. Khi được giải cứu trở về, Squan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, chán nản và không thể tin tưởng bất kỳ ai.xác minh thu thập các nguồn chứng cứ liên Với những sang chấn tâm lý lớn như vậy,quan khác. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc việc S hợp tác với cơ quan điều tra để đưa rathu thập được những t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động lấy lời khai bị hại trong các vụ án mua bán người của kiểm sát viên NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI BỊ HẠI ... TRONG CÁC VỤ ÁN MUA BÁN NGƯỜI CỦA KIỂM SÁT VIÊN NGUYỄN THANH HƯƠNG* Trong các vụ án mua bán người, lời khai của bị hại được coi là nguồn chứng cứ phổ biến, gần như là điểm xuất phát, cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, xác minh, thu thập các nguồn chứng cứ liên quan khác. Bài viết tập trung phân tích một số khó khăn, thách thức trong hoạt động lấy lời khai người bị hại trong các vụ án mua bán người, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này. Từ khóa: Lấy lời khai người bị hại, Kiểm sát viên, mua bán người. Ngày nhận bài: 07/7/2020; Ngày biên tập xong: 10/7/2020; Ngày duyệt đăng: 12/7/2020 In human trafficking cases, victim’s testimony is a common source of evidence which is the basis for the criminal proceeding agencies to investigate, verify and collect other relevant sources of evidence. The article concentrates on analyzing some difficulties in taking victim’s testimony in human trafficking cases, then proposes a number of solutions to improve the effectiveness of that activity. Keywords: Taking victim’s testimony, Prosecutor, human trafficking. B ộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) đặt ra trách nhiệm của các KSV trong quá năm 2015 đã có nhiều thay đổi trình giải quyết vụ án hình sự. so với BLTTHS năm 2003, trong Lấy lời khai người bị hại là một biệnđó có những thay đổi theo hướng mở rộng pháp điều tra do Điều tra viên, Kiểm sátthẩm quyền, tăng trách nhiệm công tố của viên tiến hành theo quy định của pháp luật.Kiểm sát viên (KSV), nhằm nâng cao trách Hoạt động lấy lời khai người bị hại là hoạtnhiệm thực hành quyền công tố và kiểm động giao tiếp tâm lý hai chiều. Đó là giaosát điều tra vụ án hình sự không làm oan tiếp giữa Điều tra viên, Kiểm sát viên vớingười vô tội, bỏ lọt tội phạm. Đặc biệt, người bị hại. Trong đó, Điều tra viên, Kiểmtheo quy định tại các Điều 185, Điều 186, sát viên sử dụng các phương pháp tác độngĐiều 188 BLTTHS năm 2015, trong trường tâm lý đến lý trí và ý chí của người bị hạihợp cần thiết hoặc xét thấy việc lấy lời nhằm thu thập theo trình tự tố tụng hình sựkhai bị hại của Điều tra viên không khách lời khai của họ về những tình tiết của vụ ánquan hoặc có vi phạm pháp luật hoặc xét đang được điều tra và những tin tức, tài liệucần làm rõ chứng cứ, tài liệu để quyết định khác có ý nghĩa đối với hoạt động điều tra vàviệc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn phòng ngừa. 1quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra Thực tiễn giải quyết các vụ án mua bánhoặc để quyết định việc truy tố, KSV có thể người trong thời gian qua cho thấy, tội phạmlấy lời khai người bị hại. Những quy định mua bán người thường mang tính truy xét,này có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt rất ít trường hợp bị bắt quả tang. Đối với cácđộng thực thi chức năng, nhiệm vụ củaViện kiểm sát nhân dân, đồng thời cũng Thạc sĩ, Khoa Tội phạm học và Điều tra tội * phạm, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội78 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 2 - 2020 NGUYỄN THANH HƯƠNGvụ án không thuộc trường hợp quả tang thì cảm xúc, hành vi thay đổi bất thường, mấtchỉ đến khi người bị hại trốn về địa phương hoặc kém kiểm soát.và có đơn tố cáo thì đối tượng phạm tội mới Ví dụ như trường hợp nạn nhân M.T.Sbị phát hiện. Do đó, quá trình điều tra việc (20 tuổi ở Lào Cai) bị bán sang Trung Quốc,thu thập chứng cứ thường chỉ dựa vào lời S đã bị hãm hiếp ngay tại nơi cô ở, một trongkhai của bị hại cũng như lời khai nhận tội những tên xâm hại S lại chính là cha của bạncủa đối tượng phạm tội. Có thể nói, trong trai cô. Cô mang thai và phải chạy trốn. Mộtcác vụ án mua bán người, lời khai của bị người lái xe xích lô đã giúp cô, nhưng sau đóhại được coi là nguồn chứng cứ phổ biến, chính người này lại bán cô sang một nhà thổgần như là điểm xuất phát, cơ sở để các cơ tại Trung Quốc. Khi được giải cứu trở về, Squan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, chán nản và không thể tin tưởng bất kỳ ai.xác minh thu thập các nguồn chứng cứ liên Với những sang chấn tâm lý lớn như vậy,quan khác. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc việc S hợp tác với cơ quan điều tra để đưa rathu thập được những t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Lấy lời khai người bị hại Kiểm sát viên Mua bán ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 222 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 135 0 0