Nâng cao hiệu quả hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cơ điện tử tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Xây dựng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến bức tranh thực trạng hợp tác nhà trường - doanh nghiệp trong đào tạo nghề cơ điện tử tại các trường cao đẳng và trung cấp thuộc Bộ Xây dựng thông qua việc khảo sát trực tiếp và đề xuất giải pháp cụ thể cho nhà trường và doanh nghiệp trong thời gian tới hướng tới có lợi cả nhà trường và doanh nghiệp và nâng cao trình độ kỹ năng, kiến thức và thái độ của sinh viên trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cơ điện tử tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Xây dựngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Trần Văn Cường và các tgk NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THUỘC BỘ XÂY DỰNG ENHANCING THE EFFICIENCY OF THE SCHOOL AND ENTERPRISES COOPERATION IN THE TRAINING OF MECHATRONICS AT VOCATIONAL EDUCATION ESTABLISHMENTS IN THE MINISTRY OF CONSTRUCTION TRẦN VĂN CƯỜNG, TRẦN ĐỨC TIỆP, NGUYỂN THỊ GIANG và VÕ VĂN HOÀNG LONGTÓM TẮT: Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đào tạo nghề có vai trò quan trọng trongviệc cung cấp nguồn nhân lực lao động kỹ thuật cao cho thị trường lao động. Việt Nam đang tronggiai đoạn đẩy mạnh nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trước bối cảnh cuộc cách mạng4.0 thì nghề cơ điện tử là một bộ phận không thể thiếu của cuộc cách mạng công nghiệp đó. Hìnhthức đào tạo này giúp người học được tiếp cận công nghệ mới, nội quy quy chế của doanh nghiệpvà còn được hưởng lương trong quá trình học tập tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệpcòn giải quyết được bài toán nhân lực thiếu hụt và phát hiện được những nhân tố tốt lựa chọn làmviệc lâu dài cho đơn vị. Điều này làm cơ sở cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp ViệtNam nghiên cứu tổ chức hợp tác nhà trường - doanh nghiệp. Bài viết này đề cập đến bức tranh thựctrạng hợp tác nhà trường - doanh nghiệp trong đào tạo nghề cơ điện tử tại các trường cao đẳng vàtrung cấp thuộc Bộ Xây dựng thông qua việc khảo sát trực tiếp và đề xuất giải pháp cụ thể cho nhàtrường và doanh nghiệp trong thời gian tới hướng tới có lợi cả nhà trường và doanh nghiệp và nângcao trình độ kỹ năng, kiến thức và thái độ của sinh viên trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 hiện nay.Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp; nhà trường - doanh nghiệp; cơ điện tử.ABSTRACT: In the world, as well as Vietnam, vocational training has an important role inproviding high - tech labour resources for the labor market. Vietnam is in a phase of promoting theindustrialization, modernization of the country before the 4.0 revolution, which is an integral partof the industrial revolution. This form of training helps learners get access to new technologies,rules of the enterprise and also enjoy salaries during the study of enterprises. In addition, theenterprise also solves the lack of a shortage of human resources and found good factors for long -term work for the unit. Pursuant to the ministry of labour, invalids and social affairss circular no.This makes the basis for vocational education institutions and Vietnamese enterprises studying theorganization of school - enterprises. This article refers to the realistic picture of the school of –enterprises in the training of electronic điện at the university and the ministry of construction, andimproving the skills and attitudes of hssv in the current 4.0 revolution, and improving the skills andattitudes of the student in the 4.0 current reform context.Key words: vocational education; school - business; mechatronics. TS. Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, lapcuongcgckxd1@gmail.com, Mã số: TCKH27-19-2021 ThS. Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 CN. Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 ThS. Trường Cao đẳng Quốc tế Lilama II 118TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 5 - 20211. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích Đào tạo nghề là một bộ phận trong hệ đánh giá thực trạng đào tạo, hợp tác nhà trườngthống giáo dục quốc dân, dạy nghề có nhiệm vụ và doanh nghiệp nghề cơ điện tử tại các cơ sởđào tạo nguồn nhân lực trực tiếp trong sản xuất, giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Xây dựng, từ đókinh doanh và dịch vụ. Nâng cao chất lượng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuđào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng quả hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trongnhằm đáp ứng nhu cầu xã hội luôn là mục tiêu đào tạo nghề cơ điện tử, một số khuyến nghị chocủa Chính phủ trong giai đoạn công nghiệp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.hóa, hiện đại hóa hiện nay [5], [8]. Cùng với sự Phương pháp thu thập số liệu: nghiên cứuphát triển của đất nước, nhu cầu nhân lực cũng sử dụng phương pháp khảo sát, lựa chọn hìnhtăng theo từng giai đoạn, từng lĩnh vực [4]. thức phỏng vấn gặp mặt trực tiếp để triển khai Trên thế giới hiện nay đã có nhiều mô điền phiếu khảo sát và gửi phiếu khảo sát quahình hợp tác giữa các trường đại học và doanh thư điện tử đến các cơ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cơ điện tử tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Xây dựngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Trần Văn Cường và các tgk NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THUỘC BỘ XÂY DỰNG ENHANCING THE EFFICIENCY OF THE SCHOOL AND ENTERPRISES COOPERATION IN THE TRAINING OF MECHATRONICS AT VOCATIONAL EDUCATION ESTABLISHMENTS IN THE MINISTRY OF CONSTRUCTION TRẦN VĂN CƯỜNG, TRẦN ĐỨC TIỆP, NGUYỂN THỊ GIANG và VÕ VĂN HOÀNG LONGTÓM TẮT: Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đào tạo nghề có vai trò quan trọng trongviệc cung cấp nguồn nhân lực lao động kỹ thuật cao cho thị trường lao động. Việt Nam đang tronggiai đoạn đẩy mạnh nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trước bối cảnh cuộc cách mạng4.0 thì nghề cơ điện tử là một bộ phận không thể thiếu của cuộc cách mạng công nghiệp đó. Hìnhthức đào tạo này giúp người học được tiếp cận công nghệ mới, nội quy quy chế của doanh nghiệpvà còn được hưởng lương trong quá trình học tập tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệpcòn giải quyết được bài toán nhân lực thiếu hụt và phát hiện được những nhân tố tốt lựa chọn làmviệc lâu dài cho đơn vị. Điều này làm cơ sở cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp ViệtNam nghiên cứu tổ chức hợp tác nhà trường - doanh nghiệp. Bài viết này đề cập đến bức tranh thựctrạng hợp tác nhà trường - doanh nghiệp trong đào tạo nghề cơ điện tử tại các trường cao đẳng vàtrung cấp thuộc Bộ Xây dựng thông qua việc khảo sát trực tiếp và đề xuất giải pháp cụ thể cho nhàtrường và doanh nghiệp trong thời gian tới hướng tới có lợi cả nhà trường và doanh nghiệp và nângcao trình độ kỹ năng, kiến thức và thái độ của sinh viên trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 hiện nay.Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp; nhà trường - doanh nghiệp; cơ điện tử.ABSTRACT: In the world, as well as Vietnam, vocational training has an important role inproviding high - tech labour resources for the labor market. Vietnam is in a phase of promoting theindustrialization, modernization of the country before the 4.0 revolution, which is an integral partof the industrial revolution. This form of training helps learners get access to new technologies,rules of the enterprise and also enjoy salaries during the study of enterprises. In addition, theenterprise also solves the lack of a shortage of human resources and found good factors for long -term work for the unit. Pursuant to the ministry of labour, invalids and social affairss circular no.This makes the basis for vocational education institutions and Vietnamese enterprises studying theorganization of school - enterprises. This article refers to the realistic picture of the school of –enterprises in the training of electronic điện at the university and the ministry of construction, andimproving the skills and attitudes of hssv in the current 4.0 revolution, and improving the skills andattitudes of the student in the 4.0 current reform context.Key words: vocational education; school - business; mechatronics. TS. Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, lapcuongcgckxd1@gmail.com, Mã số: TCKH27-19-2021 ThS. Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 CN. Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 ThS. Trường Cao đẳng Quốc tế Lilama II 118TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 5 - 20211. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích Đào tạo nghề là một bộ phận trong hệ đánh giá thực trạng đào tạo, hợp tác nhà trườngthống giáo dục quốc dân, dạy nghề có nhiệm vụ và doanh nghiệp nghề cơ điện tử tại các cơ sởđào tạo nguồn nhân lực trực tiếp trong sản xuất, giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Xây dựng, từ đókinh doanh và dịch vụ. Nâng cao chất lượng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuđào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng quả hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trongnhằm đáp ứng nhu cầu xã hội luôn là mục tiêu đào tạo nghề cơ điện tử, một số khuyến nghị chocủa Chính phủ trong giai đoạn công nghiệp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.hóa, hiện đại hóa hiện nay [5], [8]. Cùng với sự Phương pháp thu thập số liệu: nghiên cứuphát triển của đất nước, nhu cầu nhân lực cũng sử dụng phương pháp khảo sát, lựa chọn hìnhtăng theo từng giai đoạn, từng lĩnh vực [4]. thức phỏng vấn gặp mặt trực tiếp để triển khai Trên thế giới hiện nay đã có nhiều mô điền phiếu khảo sát và gửi phiếu khảo sát quahình hợp tác giữa các trường đại học và doanh thư điện tử đến các cơ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Cơ điện tử Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp Đào tạo nghề cơ điện tử Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Cách mạng 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 280 0 0 -
8 trang 268 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 247 0 0 -
11 trang 243 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 223 0 0 -
6 trang 220 0 0
-
61 trang 205 1 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
21 trang 181 0 0