![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn t nh Thanh Hóa. Qua đó, hàm ý các giải pháp cần áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ Nguyễn Thị Bình, Trường Đại học Hồng Đ c Tóm tắt: Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, trước là để tạo ra của cải cho bản thân doanh nghiệp, sau là cho toàn xã hội. Một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ đem lại nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. Tại địa bàn t nh Thanh Hoá, t nh đến tháng 12/2018, số doanh nghiệp đã tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, số doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa chiếm hơn 90%. Để tồn tại, phát triển và giành thắng lợi trong cạnh tranh, một yêu cầu quan trọng đặt ra với các doanh nghiệp là phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bài viết này đề cập đến thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn t nh Thanh Hoá. Qua đó, hàm ý các giải pháp cần áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp này. Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, t nh Thanh Hoá. IMPROVING THE BUSINESS EFFICIENCY OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN THANH HOA PROVINCE Abstract: In the context of economic integration, businesses must constantly improve the quality of operations, first creating wealth for themselves and then the whole society. An economy that develops at a high speed will bring many business opportunities for businesses. In Thanh Hoa province, as of December 2018, the number of businesses has increased by more than 20% compared to the same period last year. In particular, the number of small and medium enterprises accounted for more than 90%. In order to survive, grow and win the competition, improving business performance continuously is an important and urgent requirement for businesses. This article addresses the current status of small and medium enterprises (SMEs) in Thanh Hoa province. Thereby, it implies the solutions applied to improve business efficiency for these businesses. 333 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Keywords: Small and medium enterprises, business activities, business efficiency, Thanh Hoa province 1. Mở đầu Đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, DNNVV nói riêng đã và đang rất nỗ lực, để phát triển nền kinh tế đi trước đón đầu với những công nghệ mới, tri thức mới trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển thì không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, mà bao gồm cả các doanh nghiệp nước ngoài, trên hầu hết các lĩnh vực và ở nhiều cấp độ khác nhau. Muốn cạnh tranh được, đòi hỏi doanh nghiệp cần tìm cách tối đa hoá lợi nhuận, điều này bắt buộc doanh nghiệp phải chủ động hơn trong việc lựa chọn, áp dụng công cụ tài chính sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra có hiệu quả nhất. Đối với Thanh Hóa - là một tỉnh đất rộng người đông, về diện tích đất (đứng thứ 5 cả nước), về dân số là tỉnh đông dân nhất trong sáu tỉnh Bắc Trung Bộ (đứng thứ 3 cả nước). Là điểm cuối của Bắc Bộ và đầu Trung Bộ lại còn là vùng Tây Bắc nối dài, có rừng, có đồng bằng, có biển và những đồi cát chạy dài, Thanh Hóa chính là vị trí mở, cửa ngõ vào Nam ra Bắc và cũng là điểm dừng chân trên đường hàng hải quốc tế. Chính những yếu tố về địa lý, tự nhiên đã đem đến cho mảnh đất này sự giao lưu, tiếp nhận và ảnh hưởng với các nền kinh tế khu vực và quốc tế. Với đặc điểm này, hứa hẹn đây sẽ là thị trường rất dồi dào cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 9.295 doanh nghiệp, trong đó, doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là 9.130 (chiếm 98,2%). Tuy nhiên, theo thống kê các doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể chủ yếu là DNNVV, phần lớn lý do vì gặp khó khăn và thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ thường tỷ lệ nghịch với quy mô doanh nghiệp, những doanh nghiệp càng nhỏ thì càng dễ bị tổn thương trên thị trường (5). Trong những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa đã có những bước tiến vượt bậc, đạt được những thành tựu vô cùng quan trọng, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các DNNVV thuộc các thành phần kinh tế. Trong bối cảnh của tiến trình tham gia hội nhập kinh tế, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đặt ra cho các doanh nghiệp những thách thức về sự cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả tiến hành khái quát một số nét cơ bản về các DNNVV trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2018 thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, đưa ra một số giải pháp phù hợp, để phần nào giúp các doanh nghiệp nhìn nhận được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó nghiên cứu phương hướng để doanh nghiệp phát triển tốt hơn trong tương lai. Tại Việt Nam, lần đầu tiên tiêu chí xác định DNNVV đã được thể hiện trong Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ, theo đó: ―Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người‖ (2). Tiếp đó, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ Nguyễn Thị Bình, Trường Đại học Hồng Đ c Tóm tắt: Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, trước là để tạo ra của cải cho bản thân doanh nghiệp, sau là cho toàn xã hội. Một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ đem lại nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. Tại địa bàn t nh Thanh Hoá, t nh đến tháng 12/2018, số doanh nghiệp đã tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, số doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa chiếm hơn 90%. Để tồn tại, phát triển và giành thắng lợi trong cạnh tranh, một yêu cầu quan trọng đặt ra với các doanh nghiệp là phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bài viết này đề cập đến thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn t nh Thanh Hoá. Qua đó, hàm ý các giải pháp cần áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp này. Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, t nh Thanh Hoá. IMPROVING THE BUSINESS EFFICIENCY OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN THANH HOA PROVINCE Abstract: In the context of economic integration, businesses must constantly improve the quality of operations, first creating wealth for themselves and then the whole society. An economy that develops at a high speed will bring many business opportunities for businesses. In Thanh Hoa province, as of December 2018, the number of businesses has increased by more than 20% compared to the same period last year. In particular, the number of small and medium enterprises accounted for more than 90%. In order to survive, grow and win the competition, improving business performance continuously is an important and urgent requirement for businesses. This article addresses the current status of small and medium enterprises (SMEs) in Thanh Hoa province. Thereby, it implies the solutions applied to improve business efficiency for these businesses. 333 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Keywords: Small and medium enterprises, business activities, business efficiency, Thanh Hoa province 1. Mở đầu Đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, DNNVV nói riêng đã và đang rất nỗ lực, để phát triển nền kinh tế đi trước đón đầu với những công nghệ mới, tri thức mới trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển thì không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, mà bao gồm cả các doanh nghiệp nước ngoài, trên hầu hết các lĩnh vực và ở nhiều cấp độ khác nhau. Muốn cạnh tranh được, đòi hỏi doanh nghiệp cần tìm cách tối đa hoá lợi nhuận, điều này bắt buộc doanh nghiệp phải chủ động hơn trong việc lựa chọn, áp dụng công cụ tài chính sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra có hiệu quả nhất. Đối với Thanh Hóa - là một tỉnh đất rộng người đông, về diện tích đất (đứng thứ 5 cả nước), về dân số là tỉnh đông dân nhất trong sáu tỉnh Bắc Trung Bộ (đứng thứ 3 cả nước). Là điểm cuối của Bắc Bộ và đầu Trung Bộ lại còn là vùng Tây Bắc nối dài, có rừng, có đồng bằng, có biển và những đồi cát chạy dài, Thanh Hóa chính là vị trí mở, cửa ngõ vào Nam ra Bắc và cũng là điểm dừng chân trên đường hàng hải quốc tế. Chính những yếu tố về địa lý, tự nhiên đã đem đến cho mảnh đất này sự giao lưu, tiếp nhận và ảnh hưởng với các nền kinh tế khu vực và quốc tế. Với đặc điểm này, hứa hẹn đây sẽ là thị trường rất dồi dào cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 9.295 doanh nghiệp, trong đó, doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là 9.130 (chiếm 98,2%). Tuy nhiên, theo thống kê các doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể chủ yếu là DNNVV, phần lớn lý do vì gặp khó khăn và thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ thường tỷ lệ nghịch với quy mô doanh nghiệp, những doanh nghiệp càng nhỏ thì càng dễ bị tổn thương trên thị trường (5). Trong những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa đã có những bước tiến vượt bậc, đạt được những thành tựu vô cùng quan trọng, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các DNNVV thuộc các thành phần kinh tế. Trong bối cảnh của tiến trình tham gia hội nhập kinh tế, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đặt ra cho các doanh nghiệp những thách thức về sự cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả tiến hành khái quát một số nét cơ bản về các DNNVV trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2018 thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, đưa ra một số giải pháp phù hợp, để phần nào giúp các doanh nghiệp nhìn nhận được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó nghiên cứu phương hướng để doanh nghiệp phát triển tốt hơn trong tương lai. Tại Việt Nam, lần đầu tiên tiêu chí xác định DNNVV đã được thể hiện trong Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ, theo đó: ―Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người‖ (2). Tiếp đó, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hoạt động kinh doanh Cách mạng công nghiệp 4.0 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 447 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
129 trang 354 0 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 329 0 0 -
3 trang 312 0 0