Danh mục

Nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới 'tín dụng đen'

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong pháp luật hình sự Việt Nam, tội cưỡng đoạt tài sản thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt được quy định từ khá sớm. Thực tiễn trong thời gian qua, tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tín dụng đen diễn biến tương đối phức tạp ảnh hưởng tới an toàn, trật tự xã hội. Bài viết nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tín dụng đen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới “tín dụng đen” NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN LIÊN QUAN TỚI “TÍN DỤNG ĐEN” Nguyễn Việt Hà1 Tóm tắt: Trong pháp luật hình sự Việt Nam, tội cưỡng đoạt tài sản thuộc nhóm các tội xâm phạm sởhữu có tính chiếm đoạt được quy định từ khá sớm. Hiện nay, tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tạiĐiều 170 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015. Thực tiễn trong thời gian qua, tội phạm cưỡng đoạt tài sảnliên quan tới tín dụng đen diễn biến tương đối phức tạp ảnh hưởng tới an toàn, trật tự xã hội. Bài viếtnghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm cưỡng đoạt tàisản liên quan tới tín dụng đen. Từ khóa: Cưỡng đoạt tài sản, tín dụng đen, nâng cao hiệu quả phòng ngừa. Nhận bài: 15/11/2021; Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021. Abstract: In Vietnam’s Criminal Law, extortion included in group of crimes on breaching ownershipwith appropriation is early regulated. Recently, this type of crime is regulated at Article 170 of theCriminal Code in 2015. Over the past years, crime of extortion related to illegal credit has beencomplicated affecting social security and order. The article studies and proposes some solutions toenhance efficiency of prevention of extortion related to illegal credit. Keywords: Extortion, illegal credit, enhance efficiency of prevention. Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of approval: 14/12/2021. 1. Đặt vấn đề không đăng ký hoạt động và không chịu sự giám sát Hoạt động tín dụng được Nhà nước Việt Nam của bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước. Bên cạnh hìnhquản lý chặt chẽ thông qua những quy định của pháp thức cho vay lãi nặng, một số hình thức tín dụng philuật nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng thực hiện chính thức khác có các tên gọi khác nhau tùy thuộcđúng chính sách, đường lối của Đảng, phù hợp với vào văn hóa vùng miền như: họ (miền Bắc),quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi, nghĩa biêu/phường (miền Trung), hụi (miền Nam). Mặcvụ của công dân. Đặc biệt, tại Điều 468 Bộ luật dân dù đã có những quy định trong Bộ luật dân sự (Điềusự năm 2015 quy định: “Trường hợp các bên có 471 Bộ luật dân sự năm 2015 về họ, hụi, biêu,thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận phường), Luật hình sự (Điều 201 BLHS năm 2015không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, về tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự), Nghịtrừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. định số 19/2019/NĐ-CP ngày 19/02/2019 của ChínhCăn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ về họ, hụi, biêu, phường nhưng do không chịuphủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều sự kiểm soát trực tiếp của các cơ quan quản lý nênchỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại các hình thức tín dụng phi chính thức ngày càng cókỳ họp gần nhất. Trường hợp lãi suất theo thỏa nhiều biến tướng, gây ra rất nhiều hệ lụy xấu trongthuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại xã hội và được gọi là “tín dụng đen”.khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu Tội phạm cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tínlực”. Tuy nhiên, thực tế quan hệ vay dân sự giữa các dụng đen là một dạng của tội phạm cưỡng đoạt tàicá nhân, tổ chức không thông qua hệ thống tín dụng sản, được quy định trong Bộ luật hình sự, do ngườichính thức được quy định tại Luật các tổ chức tín có năng lực trách nhiệm hình sự là chủ nợ tự mìnhdụng năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017, các hoạt thực hiện hoặc thông qua người khác để đe dọa sẽđộng này xác định là tín dụng phi chính thức. sử dụng vũ lực hoặc thủ đoạn khác uy hiếp tinh Tín dụng phi chính thức hay còn gọi là tín dụng thần những người đã tham gia các hoạt động giaongoài ngân hàng (shadow bank) là các chế định tài dịch tín dụng có lãi suất cao vượt quá quy định củachính giống như ngân hàng, hoạt động như ngân pháp luật hoặc thân nhân của họ, nhằm mục đíchhàng nhưng lại không phải là ngân hàng, không bị thu hồi tiền nợ, lãi và theo quy định của pháp luậtchi phối bởi các quy định ngành ngân hàng, hay còn phải bị xử lý hình sự.gọi là “ngân hàng ngầm”, ngân hàng song hành hay 2. Tình hình tội phạm cưỡng đoạt tài sản liênngân hàng ngoài luồng... Như vậy, có thể hiểu tín quan tới tín dụng đendụng phi chính thức là những loại hình tín dụng Theo báo cáo tổng kết của Cục Cảnh sát điều1 Thạc sỹ, Học viện Cảnh sát nhân dân.tra tội phạm về trật tự xã hội (ĐTTP về TTXH), tình hình nêu trên mới phản ánh một phần tội phạmtrong giai đoạn 2010 - 2020, đã phát hiện, khởi tố, cưỡng đoạt tài sản liên quan tới tín d ...

Tài liệu được xem nhiều: