Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 22.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghèo, tích lũy thấp, khắc phục tình trạng công nghệ lạc hậu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam Bạn chưa có blog? Đăng ký! Đăng nhập Trợ giúp Yahoo! Việt Nam Mail Tìm kiếmTÌM KIẾM WEB Trang chính Blog của tôi Viết blog Hình ảnh Kết nối . Yahoo! 360plus Blog Search Tìm trên 360plus Khoa Đầu tư - Đại học Kinh tế Quốc dân Chia sẻ một số thông tin về các hoạt động của khoa Đầu tư - Đại học Kinh tế Quốc dân cùng với các bạn quan tâm đến lĩnh vực đầu tư cũng như các bạn đã và đang học chuyên ngành Kinh tế Đầu tư của trường. Chào bạn! Rất vui vì bạn đã vào thăm blog của Khoa Đầu tư - Đại học Kinh tế Quốc dân:-) Trả lời Bài viết Tìm bài viết: . NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI Ở VIỆT NAM Đăng ngày: 19:06 28-01-2010 Thư mục: Tổng hợp . NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI Ở VIỆT NAM Để có vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghèo, tích luỹ thấp, khắc phục tình trạng công nghệ lạc hậu, Đảng ta chủ trương: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”. Trong đó, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rất được quan tâm chú ý và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nguồn vốn này dễ dàng đi vào nền kinh tế Việt Nam. 1. Tình hình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam thời gian qua Những đóng góp bước đầu Tính từ khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành (12/1987) tới 31/12/2002 đã có 3.764 dự án đầu tư với số vốn 42.963,3 triệu USD được đăng ký tại Việt Nam. Nếu tính số dự án còn hiệu lực thì có 3.524 dự án với số vốn đầu tư hơn 40 tỷ USD, số vốn thực hiện trên 21 tỷ USD. Theo ước tính, tới cuối năm 2003, có thêm 620 dự án cấp đăng ký mới số vốn đầu tư 1,55 tỷ USD; 350 dự án đăng ký đầu tư bổ sung với số vốn khoảng 1,15 tỷ USD, đưa số dự án còn hiệu lực lên tới con số 4.144 dự án, với số vốn đầu tư trên 43 tỷ USD, số vốn thực hiện xấp xỉ 24 tỷ USD. Đây là những con số cực kỳ có ý nghĩa đối với quá trình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ vì nó chiếm tỷ lệ 22.8% trong tổng vốn đầu tư xã hội của nước ta, mà nó còn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển công nghệ sản xuất, sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện quá trình công nghiệp hoá đất nước và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực lao động, đất đai, tài nguyên, vốn .... trong nước. Đảng và Nhà nước ta coi khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận tất yếu cấu thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Từ chỗ chỉ đóng góp 2% GDP năm 1992, đến cuối năm 2003 khu vực FDI đã đóng góp13,9 % GDP của đất nước, góp phần to lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với tỷ trọng gần 36% giá trị sản lượng công nghiệp cả nước và tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 20%/ năm, khu vực FDI đã góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp luôn ở mức 2 con số và đã chiếm 38,6% GDP của nền kinh tế. Vốn FDI đã góp phần tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới góp phần làm tăng đáng kể năng lực của các ngành công nghiệp Việt Nam. Nhiều công nghệ mới, hiện đại thiết bị đồng bộ và có trình độ kỹ thuật tương đối cao đã được các nhà đầu tư đưa vào triển khai hoạt động ở nước ta, nhất là trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông, hoá chất, điện tử, tin học, sản xuất ô tô.... tạo ra bước ngoặt về công nghệ, năng suất lao động trong một số ngành công nghiệp - dịch vụ mũi nhọn của đất nước, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Với các nhà đầu tư đến từ hơn 66 quốc gia, vùng lãnh thổ và hơn 100 tập đoàn xuyên quốc gia (trong tổng số 500 tập đoàn xuyên quốc gia có tiềm lực công nghệ và tài chính mạnh nhất thế giới), quan hệ kinh tế đối ngoại và vị thế của Việt Nam ngày càng được mở rộng và nâng cao. Kim ngạch xuất, nhập khẩu của nền kinh tế tăng lên nhanh chóng, năm 2001 đạt 31.189 triệu USD (trong đó xuất khẩu: 15.027 triệu USD, nhập khẩu 16.162 triệu USD); năm 2002 đạt 35.800 triệu USD (trong đó xuất khẩu: 16.500; nhập khẩu 19.300). Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI cũng tăng từ 52 triệu USD năm 1991 lên 4.500 triệu USD vào năm 2002 (chiếm hơn 27% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước), ước tính năm 2003 cũng chiếm hơn 28% trong tổng số 20 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, góp phần mở rộng thị trường, làm lành mạnh cán cân thương mại, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ du lịch; khách sạn và dịch vụ khác phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng nhanh (bình quân giai đoạn 1991 – 1995 đạt gần 30%, giai đoạn 1996 – 2000 đã tăng lên 45,7% năm 2001, 2002 đạt 47%, năm 2003 ước đạt trên 48%) đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phát triển các dịch vụ cho xuất khẩu, tham gia xuất khẩu tại chỗ và tiếp cận thị trường quốc tế. Tuy phần lớn các doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng các khoản thu của NSNN từ khu vực này tăng nhanh, từ 52 triệu USD năm 1991 lên 459 triệu USD năm 2002 đến nay đạt trên 8,5% số thu NSNN (nếu tính cả thu từ dầu khí thì tỷ lệ này đạt gần 30% thu NSNN). Đây chính là nguồn thu rất quan trọng để cân đối NSNN, giảm bội chi và tăng cường đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng của đất nước. Một điều rất quan trọng là khu vực FDI hiện nay đã tạo ra 498 ngàn chỗ làm việc trực tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp với mức thu nhập tương đối cao so với thu nhập bình quân của công nhân Việt Nam. Trong đó có khoảng 7.000 cán bộ quản lý và khoảng hơn 26.000 nhân viên đã được các doanh nghiệp FDI đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ năng với công nghệ tiên tiến và tác phong lao động công nghiệp. Cũng chính các doanh nghiệp FDI là nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tự đổi mới và nâng cao sức cạnh tranh; đồng thời, là nhân tố thúc đẩy việc hoàn thiện nhanh chóng hệ thống pháp lý làm cơ sở hoạt động cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Những mặt hạn chế Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng hiệu quả sản x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam Bạn chưa có blog? Đăng ký! Đăng nhập Trợ giúp Yahoo! Việt Nam Mail Tìm kiếmTÌM KIẾM WEB Trang chính Blog của tôi Viết blog Hình ảnh Kết nối . Yahoo! 360plus Blog Search Tìm trên 360plus Khoa Đầu tư - Đại học Kinh tế Quốc dân Chia sẻ một số thông tin về các hoạt động của khoa Đầu tư - Đại học Kinh tế Quốc dân cùng với các bạn quan tâm đến lĩnh vực đầu tư cũng như các bạn đã và đang học chuyên ngành Kinh tế Đầu tư của trường. Chào bạn! Rất vui vì bạn đã vào thăm blog của Khoa Đầu tư - Đại học Kinh tế Quốc dân:-) Trả lời Bài viết Tìm bài viết: . NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI Ở VIỆT NAM Đăng ngày: 19:06 28-01-2010 Thư mục: Tổng hợp . NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI Ở VIỆT NAM Để có vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghèo, tích luỹ thấp, khắc phục tình trạng công nghệ lạc hậu, Đảng ta chủ trương: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”. Trong đó, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rất được quan tâm chú ý và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nguồn vốn này dễ dàng đi vào nền kinh tế Việt Nam. 1. Tình hình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam thời gian qua Những đóng góp bước đầu Tính từ khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành (12/1987) tới 31/12/2002 đã có 3.764 dự án đầu tư với số vốn 42.963,3 triệu USD được đăng ký tại Việt Nam. Nếu tính số dự án còn hiệu lực thì có 3.524 dự án với số vốn đầu tư hơn 40 tỷ USD, số vốn thực hiện trên 21 tỷ USD. Theo ước tính, tới cuối năm 2003, có thêm 620 dự án cấp đăng ký mới số vốn đầu tư 1,55 tỷ USD; 350 dự án đăng ký đầu tư bổ sung với số vốn khoảng 1,15 tỷ USD, đưa số dự án còn hiệu lực lên tới con số 4.144 dự án, với số vốn đầu tư trên 43 tỷ USD, số vốn thực hiện xấp xỉ 24 tỷ USD. Đây là những con số cực kỳ có ý nghĩa đối với quá trình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ vì nó chiếm tỷ lệ 22.8% trong tổng vốn đầu tư xã hội của nước ta, mà nó còn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển công nghệ sản xuất, sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện quá trình công nghiệp hoá đất nước và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực lao động, đất đai, tài nguyên, vốn .... trong nước. Đảng và Nhà nước ta coi khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận tất yếu cấu thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Từ chỗ chỉ đóng góp 2% GDP năm 1992, đến cuối năm 2003 khu vực FDI đã đóng góp13,9 % GDP của đất nước, góp phần to lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với tỷ trọng gần 36% giá trị sản lượng công nghiệp cả nước và tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 20%/ năm, khu vực FDI đã góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp luôn ở mức 2 con số và đã chiếm 38,6% GDP của nền kinh tế. Vốn FDI đã góp phần tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới góp phần làm tăng đáng kể năng lực của các ngành công nghiệp Việt Nam. Nhiều công nghệ mới, hiện đại thiết bị đồng bộ và có trình độ kỹ thuật tương đối cao đã được các nhà đầu tư đưa vào triển khai hoạt động ở nước ta, nhất là trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông, hoá chất, điện tử, tin học, sản xuất ô tô.... tạo ra bước ngoặt về công nghệ, năng suất lao động trong một số ngành công nghiệp - dịch vụ mũi nhọn của đất nước, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Với các nhà đầu tư đến từ hơn 66 quốc gia, vùng lãnh thổ và hơn 100 tập đoàn xuyên quốc gia (trong tổng số 500 tập đoàn xuyên quốc gia có tiềm lực công nghệ và tài chính mạnh nhất thế giới), quan hệ kinh tế đối ngoại và vị thế của Việt Nam ngày càng được mở rộng và nâng cao. Kim ngạch xuất, nhập khẩu của nền kinh tế tăng lên nhanh chóng, năm 2001 đạt 31.189 triệu USD (trong đó xuất khẩu: 15.027 triệu USD, nhập khẩu 16.162 triệu USD); năm 2002 đạt 35.800 triệu USD (trong đó xuất khẩu: 16.500; nhập khẩu 19.300). Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI cũng tăng từ 52 triệu USD năm 1991 lên 4.500 triệu USD vào năm 2002 (chiếm hơn 27% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước), ước tính năm 2003 cũng chiếm hơn 28% trong tổng số 20 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, góp phần mở rộng thị trường, làm lành mạnh cán cân thương mại, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ du lịch; khách sạn và dịch vụ khác phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng nhanh (bình quân giai đoạn 1991 – 1995 đạt gần 30%, giai đoạn 1996 – 2000 đã tăng lên 45,7% năm 2001, 2002 đạt 47%, năm 2003 ước đạt trên 48%) đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phát triển các dịch vụ cho xuất khẩu, tham gia xuất khẩu tại chỗ và tiếp cận thị trường quốc tế. Tuy phần lớn các doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng các khoản thu của NSNN từ khu vực này tăng nhanh, từ 52 triệu USD năm 1991 lên 459 triệu USD năm 2002 đến nay đạt trên 8,5% số thu NSNN (nếu tính cả thu từ dầu khí thì tỷ lệ này đạt gần 30% thu NSNN). Đây chính là nguồn thu rất quan trọng để cân đối NSNN, giảm bội chi và tăng cường đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng của đất nước. Một điều rất quan trọng là khu vực FDI hiện nay đã tạo ra 498 ngàn chỗ làm việc trực tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp với mức thu nhập tương đối cao so với thu nhập bình quân của công nhân Việt Nam. Trong đó có khoảng 7.000 cán bộ quản lý và khoảng hơn 26.000 nhân viên đã được các doanh nghiệp FDI đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ năng với công nghệ tiên tiến và tác phong lao động công nghiệp. Cũng chính các doanh nghiệp FDI là nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tự đổi mới và nâng cao sức cạnh tranh; đồng thời, là nhân tố thúc đẩy việc hoàn thiện nhanh chóng hệ thống pháp lý làm cơ sở hoạt động cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Những mặt hạn chế Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng hiệu quả sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn sử dụng FID ở Việt Nam những mặt hạn chế trong sử dụng vốn FID giải pháp nâng cao sử dụng vốn FID tài liệu kinh tế chuyên đề FIDTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 473 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 96 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
32 trang 79 0 0
-
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 70 0 0 -
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN NHANH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4 trang 63 0 0 -
Cách đàm phán trong kinh doanh hiệu quả phần 10
10 trang 41 0 0 -
25 trang 41 0 0
-
Cách đàm phán trong kinh doanh hiệu quả phần 4
14 trang 38 0 0 -
Cách đàm phán trong kinh doanh hiệu quả phần 2
14 trang 37 0 0