Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin tại phòng máy tính
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin tại phòng máy tính" nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hứng thú học tập, tầm quan trọng của việc tạo hứng thú trong học tập, thiết kế thang đo và tiến hành khảo sát sinh viên. Từ đó, đề xuất một số phương pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin tại phòng máy tính Trường Đại học Công Thương TP. HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin tại phòng máy tínhKỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Công nghệ thông tin, năm 2024 NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI PHÒNG MÁY TÍNH Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh * Email: thuyntt@huit.edu.vn Ngày nhận bài: 05/04/2024; Ngày chấp nhận đăng: 20/5/2024 TÓM TẮT Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, côngnghệ thông tin đã trở thành yếu tố quan trọng trong tất cả các lĩnh vực. Đối với sinh viênngành Công nghệ thông tin, bên cạnh các kiến thức chuyên môn được tích lũy trong giờ họclý thuyết thì kỹ năng thực hành đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thích ứng với môitrường làm việc sau này. Vì vậy, việc tạo hứng thúc học tập cho sinh viên trong các giờ thựchành được xem là một trong những mục tiêu của Khoa và Nhà trường. Bài viết này nghiêncứu cơ sở lý thuyết về hứng thú học tập, tầm quan trọng của việc tạo hứng thú trong học tập,thiết kế thang đo và tiến hành khảo sát sinh viên. Từ đó, đề xuất một số phương pháp nhằmnâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin tại phòng máy tínhTrường Đại học Công Thương TP. HCM.Từ khóa: sinh viên, hứng thú học tập, công nghệ thông tin. 1. MỞ ĐẦU Các nhà tâm lý học chỉ ra rằng hứng thú đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạtđộng của con người, là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào các hoạt động.Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, hấp dẫn bởi nội dung hoạt động, ở bềrộng và chiều sâu của những hoạt động đó. Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làmtăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng năng lực làm việc. Khi được làm việc trong hứng thú, dù có khó khăn con người vẫn cảm thấy thoải máivà đạt được hiệu quả cao. Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọngtrong việc hình thành kiến thức, kỹ năng tay nghề cho người học, thực tế cho thấy môn họcnào có sự hứng thú càng cao thì kết quả học tập càng cao. Nhờ có hứng thú học tập mà sinhviên mới yêu thích, say mê tìm tòi, khám phá tri thức. Việc tìm kiếm phương pháp hiệu quả để khơi dậy và duy trì hứng thú cho người học làmột vấn đề được quan tâm không chỉ với giáo viên mà còn cả đối với những nhà quản lýgiáo dục. Người giáo viên cần làm gì để bài giảng trở nên phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn, pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Để khơi dậy được tính tích cực, tự giáccủa người học thì hứng thú chính là cốt lõi của vấn đề. Tuy hứng thú không phải là kháiniệm mới nhưng cần có cái nhìn tổng quan về nó dưới góc độ của các nhà nghiên cứu đểhiểu rõ hơn về tầm quan trọng của hứng thú đối với việc học, từ đó không ngừng chọn lọc vàsáng tạo những phương pháp mới lôi cuốn người học vào mỗi hoạt động, mỗi bài học mộtcách hiệu quả nhất. 92Nguyễn Thị Thanh Thủy 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Khái niệm về hứng thú Johann Friedrich Herbart là người đầu tiên phát triển lí thuyết đại cương về giáo dục,trong đó ông nhận thấy hứng thú đóng vai trò trung tâm. Ông cũng nhấn mạnh rằng hứng thúkhông chỉ được xem như một động lực trong học tập mà còn là một mục tiêu quan trọnghoặc kết quả của giáo dục [1]. Cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, hứng thú đã được quan tâmnghiên cứu bởi nhiều tác giả. Tuy nhiên, mãi cho đến năm 30 trở lại đây, hứng thú mới bắtđầu được nghiên cứu một cách có hệ thống [2]. Hiện nay, để bổ sung vào hệ thống đó và làmphong phú hơn cách hiểu về hứng thú có những đại diện như: Ainley, Silvia, Mayer, Eccles,Wigfield, U. Schiefele… với các công trình nghiên cứu công phu, đã cung cấp cho học giảcác kiến thức hữu ích khi tiếp cận nghiên cứu hứng thú. Tại Việt Nam, theo từ điển bách khoa tiếng Việt: “hứng thú là hình thức biểu hiện tìnhcảm và nhu cầu nhận thức của con người nhằm ý thức một cách hào hứng về mục đích hoạtđộng, nhằm tìm hiểu sâu hơn, hiểu biết đầy đủ hơn về vấn đề gây hứng thú”, và “ hứng thúnâng cao mức độ tập trung, chú ý và khả năng làm việc. Khi được làm việc phù hợp vớihứng thú, dù phải vượt qua khó khăn, con người vẫn cảm thấy thoải mái và đạt kết quả cao”.Nguyễn Quang Uẩn (2005) [3] đã định nghĩa “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đốivới đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa có khả năng đem lại khoái cảmcho cá nhân trong quá trình hoạt động”. Phạm Minh Hạc (2004) [4] cũng khẳng định “Khi tahứng thú về một cái gì đó bao giờ cũng được ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa của nó đối với cuộcsống của ta. Hơn nữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin tại phòng máy tínhKỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Công nghệ thông tin, năm 2024 NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI PHÒNG MÁY TÍNH Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh * Email: thuyntt@huit.edu.vn Ngày nhận bài: 05/04/2024; Ngày chấp nhận đăng: 20/5/2024 TÓM TẮT Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, côngnghệ thông tin đã trở thành yếu tố quan trọng trong tất cả các lĩnh vực. Đối với sinh viênngành Công nghệ thông tin, bên cạnh các kiến thức chuyên môn được tích lũy trong giờ họclý thuyết thì kỹ năng thực hành đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thích ứng với môitrường làm việc sau này. Vì vậy, việc tạo hứng thúc học tập cho sinh viên trong các giờ thựchành được xem là một trong những mục tiêu của Khoa và Nhà trường. Bài viết này nghiêncứu cơ sở lý thuyết về hứng thú học tập, tầm quan trọng của việc tạo hứng thú trong học tập,thiết kế thang đo và tiến hành khảo sát sinh viên. Từ đó, đề xuất một số phương pháp nhằmnâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin tại phòng máy tínhTrường Đại học Công Thương TP. HCM.Từ khóa: sinh viên, hứng thú học tập, công nghệ thông tin. 1. MỞ ĐẦU Các nhà tâm lý học chỉ ra rằng hứng thú đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạtđộng của con người, là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào các hoạt động.Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, hấp dẫn bởi nội dung hoạt động, ở bềrộng và chiều sâu của những hoạt động đó. Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làmtăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng năng lực làm việc. Khi được làm việc trong hứng thú, dù có khó khăn con người vẫn cảm thấy thoải máivà đạt được hiệu quả cao. Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọngtrong việc hình thành kiến thức, kỹ năng tay nghề cho người học, thực tế cho thấy môn họcnào có sự hứng thú càng cao thì kết quả học tập càng cao. Nhờ có hứng thú học tập mà sinhviên mới yêu thích, say mê tìm tòi, khám phá tri thức. Việc tìm kiếm phương pháp hiệu quả để khơi dậy và duy trì hứng thú cho người học làmột vấn đề được quan tâm không chỉ với giáo viên mà còn cả đối với những nhà quản lýgiáo dục. Người giáo viên cần làm gì để bài giảng trở nên phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn, pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Để khơi dậy được tính tích cực, tự giáccủa người học thì hứng thú chính là cốt lõi của vấn đề. Tuy hứng thú không phải là kháiniệm mới nhưng cần có cái nhìn tổng quan về nó dưới góc độ của các nhà nghiên cứu đểhiểu rõ hơn về tầm quan trọng của hứng thú đối với việc học, từ đó không ngừng chọn lọc vàsáng tạo những phương pháp mới lôi cuốn người học vào mỗi hoạt động, mỗi bài học mộtcách hiệu quả nhất. 92Nguyễn Thị Thanh Thủy 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Khái niệm về hứng thú Johann Friedrich Herbart là người đầu tiên phát triển lí thuyết đại cương về giáo dục,trong đó ông nhận thấy hứng thú đóng vai trò trung tâm. Ông cũng nhấn mạnh rằng hứng thúkhông chỉ được xem như một động lực trong học tập mà còn là một mục tiêu quan trọnghoặc kết quả của giáo dục [1]. Cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, hứng thú đã được quan tâmnghiên cứu bởi nhiều tác giả. Tuy nhiên, mãi cho đến năm 30 trở lại đây, hứng thú mới bắtđầu được nghiên cứu một cách có hệ thống [2]. Hiện nay, để bổ sung vào hệ thống đó và làmphong phú hơn cách hiểu về hứng thú có những đại diện như: Ainley, Silvia, Mayer, Eccles,Wigfield, U. Schiefele… với các công trình nghiên cứu công phu, đã cung cấp cho học giảcác kiến thức hữu ích khi tiếp cận nghiên cứu hứng thú. Tại Việt Nam, theo từ điển bách khoa tiếng Việt: “hứng thú là hình thức biểu hiện tìnhcảm và nhu cầu nhận thức của con người nhằm ý thức một cách hào hứng về mục đích hoạtđộng, nhằm tìm hiểu sâu hơn, hiểu biết đầy đủ hơn về vấn đề gây hứng thú”, và “ hứng thúnâng cao mức độ tập trung, chú ý và khả năng làm việc. Khi được làm việc phù hợp vớihứng thú, dù phải vượt qua khó khăn, con người vẫn cảm thấy thoải mái và đạt kết quả cao”.Nguyễn Quang Uẩn (2005) [3] đã định nghĩa “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đốivới đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa có khả năng đem lại khoái cảmcho cá nhân trong quá trình hoạt động”. Phạm Minh Hạc (2004) [4] cũng khẳng định “Khi tahứng thú về một cái gì đó bao giờ cũng được ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa của nó đối với cuộcsống của ta. Hơn nữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Công nghệ thông tin Hứng thú học tập Nâng cao hứng thú học tập Kỹ năng thực hành Thái độ học tập của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 431 1 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 317 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
96 trang 294 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 276 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0