![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên trường cao đẳng nghề
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập của sinh viên trường cao đẳng nghề. Trên cơ sở khảo sát thực trạng và kết quả phân tích, đề xuất các biện pháp để phát triển hứng thú học tập cho sinh viên, đặc biệt chú ý tới phương pháp “sử dụng ngôn ngữ mẫu trong dạy học” nhằm phát huy năng lực người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên trường cao đẳng nghề JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 142-150 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Nguyễn Hoài Nam1 , Cao Thị Quyên2 1 Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; 2 Khoa Điện - Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Việt Đức, Vĩnh Phúc Tóm tắt. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập của sinh viên trường cao đẳng nghề. Trên cơ sở khảo sát thực trạng và kết quả phân tích, đề xuất các biện pháp để phát triển hứng thú học tập cho sinh viên, đặc biệt chú ý tới phương pháp “sử dụng ngôn ngữ mẫu trong dạy học” nhằm phát huy năng lực người học. Từ khóa: Hứng thú học tập, môi trường học tập cá nhân, môi trường học tập phát triển năng lực, ngôn ngữ mẫu, đào tạo nghề, cao đẳng nghề. 1. Mở đầu Đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề nói chung và trình độ cao đẳng nghề nói riêng ngày càng được coi trọng. UNESCO, trong khuyến nghị chiến lược đào tạo nghề trong thế kỉ XXI, đã nhấn mạnh người được đào tạo phải đáp ứng được công việc tương lai với khả năng thích ứng linh hoạt [11]. Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29/5/2012 phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kì 2011-2012, trong đó nhấn mạnh phải đào tạo được nguồn nhân lực có năng lực đáp ứng được nhu cầu xã hội [12]. Trong bối cảnh đó, cần thiết phải nghiên cứu những biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Chúng tôi nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên trường cao đẳng nghề. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Mối liên hệ giữa hứng thú học tập và năng lực của sinh viên Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hứng thú học tập và năng lực của sinh viên của các tác giả trong và ngoài nước [5,7,9]. Chúng tôi cho rằng “hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của người học đối với đối tượng học tập và gắn với quá trình hoạt động học tập của họ, tạo ra khoái cảm và thôi thúc người học chủ động chiếm lĩnh tri thức”. “Năng lực là khả năng chủ động, sáng tạo của cá nhân, biết kết hợp giữa hoạt động tư duy và các hoạt động có liên quan khác để đạt được mục tiêu đề ra”. Sinh viên đã bước qua tuổi dậy thì, đa phần tâm lí ổn định nhưng vẫn chịu nhiều tác động từ môi trường xung quanh. Thời gian này, sinh viên học tập, rèn luyện nhằm mục tiêu tích lũy có năng lực cần thiết, đáp ứng được yêu cầu của công việc sau khi ra trường. Để đạt được mục đích này, có nhiều yếu tố liên quan ảnh hưởng. Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi làm rõ thêm Ngày nhận bài: 17/10/2013. Ngày nhận đăng: 10/08/2014. Liên hệ: Nguyễn Hoài Nam, e-mail: namnh@hnue.edu.vn. 142 Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên trường Cao đẳng nghề mối liên hệ giữa hứng thú học tập và năng lực của sinh viên, là sự mở rộng trong một công trình khác của chúng tôi [6]. Mối quan hệ đó được diễn tả bởi sơ đồ trong Hình 1. Hình 1. Hứng thú học tập và năng lực sinh viên Hứng thú học tập, ngoài chịu sự tác động trực tiếp của quá trình hoạt động học tập của sinh viên còn chịu tác động gián tiếp từ các nhân tố khác. Đó là “nhu cầu học tập”, “động cơ học tập”, “tâm lí, sức khỏe, năng khiếu. . . ” của chính bản thân sinh viên. Nếu sinh viên yêu thích môn học, thì sẽ nảy sinh nhu cầu tìm hiểu và đó là tiền đề để sinh viên có thái độ hứng thú với môn học. Sự hứng thú còn có thể bắt nguồn từ các yếu tố nội tại gắn với bản thân sinh viên như “tâm lí, sức khỏe, năng khiếu. . . ”. Tâm lí, sức khỏe ổn định, sinh viên sẽ có hứng thú, tập trung hơn khi học môn đó. Tương tự như vậy, có năng khiếu về môn học nào, sinh viên sẽ dễ dàng tiếp nhận và làm chủ kiến thức, từ đó sẽ có hứng thú hơn với môn học. Xác định được động cơ học tập đúng, sinh viên xác định mục tiêu phấn đấu, và góp phần tác động đến hứng thú học tập. Động cơ học tập có thể bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như gia đình, nhà trường, xã hội. Kì vọng của gia đình, môi trường làm việc có sẵn (xưởng sản xuất, công ti. . . ) của gia đình tác động tới động cơ học tập của sinh viên. Những biện pháp khuyến khích, cơ hội phát triển của nghề, bộ môn do nhà trường hay đơn vị đào tạo thực thi cũng tác động tới động cơ học tập. Những tác động của xã hội như thái độ của xã hội với ngành nghề mà sinh viên theo học, cơ hội việc làm, những đòi hỏi về phẩm chất, năng lực. . . với người lao động của các đơn vị tuyển dụng. . . sẽ tác dụng không nhỏ tới động lực học tập của sinh viên. Môi trường phát triển năng lực tác động trực tiếp tới hứng thú học tập của sinh viên. Bằng cách tham gia những ngữ cảnh học tập sinh động, cần thiết, tìm hiểu những nội dung hấp dẫn, kích thích sự tò mò, sáng tạo. . . thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên trường cao đẳng nghề JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 142-150 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Nguyễn Hoài Nam1 , Cao Thị Quyên2 1 Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; 2 Khoa Điện - Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Việt Đức, Vĩnh Phúc Tóm tắt. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập của sinh viên trường cao đẳng nghề. Trên cơ sở khảo sát thực trạng và kết quả phân tích, đề xuất các biện pháp để phát triển hứng thú học tập cho sinh viên, đặc biệt chú ý tới phương pháp “sử dụng ngôn ngữ mẫu trong dạy học” nhằm phát huy năng lực người học. Từ khóa: Hứng thú học tập, môi trường học tập cá nhân, môi trường học tập phát triển năng lực, ngôn ngữ mẫu, đào tạo nghề, cao đẳng nghề. 1. Mở đầu Đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề nói chung và trình độ cao đẳng nghề nói riêng ngày càng được coi trọng. UNESCO, trong khuyến nghị chiến lược đào tạo nghề trong thế kỉ XXI, đã nhấn mạnh người được đào tạo phải đáp ứng được công việc tương lai với khả năng thích ứng linh hoạt [11]. Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29/5/2012 phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kì 2011-2012, trong đó nhấn mạnh phải đào tạo được nguồn nhân lực có năng lực đáp ứng được nhu cầu xã hội [12]. Trong bối cảnh đó, cần thiết phải nghiên cứu những biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Chúng tôi nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên trường cao đẳng nghề. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Mối liên hệ giữa hứng thú học tập và năng lực của sinh viên Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hứng thú học tập và năng lực của sinh viên của các tác giả trong và ngoài nước [5,7,9]. Chúng tôi cho rằng “hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của người học đối với đối tượng học tập và gắn với quá trình hoạt động học tập của họ, tạo ra khoái cảm và thôi thúc người học chủ động chiếm lĩnh tri thức”. “Năng lực là khả năng chủ động, sáng tạo của cá nhân, biết kết hợp giữa hoạt động tư duy và các hoạt động có liên quan khác để đạt được mục tiêu đề ra”. Sinh viên đã bước qua tuổi dậy thì, đa phần tâm lí ổn định nhưng vẫn chịu nhiều tác động từ môi trường xung quanh. Thời gian này, sinh viên học tập, rèn luyện nhằm mục tiêu tích lũy có năng lực cần thiết, đáp ứng được yêu cầu của công việc sau khi ra trường. Để đạt được mục đích này, có nhiều yếu tố liên quan ảnh hưởng. Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi làm rõ thêm Ngày nhận bài: 17/10/2013. Ngày nhận đăng: 10/08/2014. Liên hệ: Nguyễn Hoài Nam, e-mail: namnh@hnue.edu.vn. 142 Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên trường Cao đẳng nghề mối liên hệ giữa hứng thú học tập và năng lực của sinh viên, là sự mở rộng trong một công trình khác của chúng tôi [6]. Mối quan hệ đó được diễn tả bởi sơ đồ trong Hình 1. Hình 1. Hứng thú học tập và năng lực sinh viên Hứng thú học tập, ngoài chịu sự tác động trực tiếp của quá trình hoạt động học tập của sinh viên còn chịu tác động gián tiếp từ các nhân tố khác. Đó là “nhu cầu học tập”, “động cơ học tập”, “tâm lí, sức khỏe, năng khiếu. . . ” của chính bản thân sinh viên. Nếu sinh viên yêu thích môn học, thì sẽ nảy sinh nhu cầu tìm hiểu và đó là tiền đề để sinh viên có thái độ hứng thú với môn học. Sự hứng thú còn có thể bắt nguồn từ các yếu tố nội tại gắn với bản thân sinh viên như “tâm lí, sức khỏe, năng khiếu. . . ”. Tâm lí, sức khỏe ổn định, sinh viên sẽ có hứng thú, tập trung hơn khi học môn đó. Tương tự như vậy, có năng khiếu về môn học nào, sinh viên sẽ dễ dàng tiếp nhận và làm chủ kiến thức, từ đó sẽ có hứng thú hơn với môn học. Xác định được động cơ học tập đúng, sinh viên xác định mục tiêu phấn đấu, và góp phần tác động đến hứng thú học tập. Động cơ học tập có thể bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như gia đình, nhà trường, xã hội. Kì vọng của gia đình, môi trường làm việc có sẵn (xưởng sản xuất, công ti. . . ) của gia đình tác động tới động cơ học tập của sinh viên. Những biện pháp khuyến khích, cơ hội phát triển của nghề, bộ môn do nhà trường hay đơn vị đào tạo thực thi cũng tác động tới động cơ học tập. Những tác động của xã hội như thái độ của xã hội với ngành nghề mà sinh viên theo học, cơ hội việc làm, những đòi hỏi về phẩm chất, năng lực. . . với người lao động của các đơn vị tuyển dụng. . . sẽ tác dụng không nhỏ tới động lực học tập của sinh viên. Môi trường phát triển năng lực tác động trực tiếp tới hứng thú học tập của sinh viên. Bằng cách tham gia những ngữ cảnh học tập sinh động, cần thiết, tìm hiểu những nội dung hấp dẫn, kích thích sự tò mò, sáng tạo. . . thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hứng thú học tập Môi trường học tập cá nhân Môi trường học tập phát triểnnăng lực Ngôn ngữ mẫu Đào tạo nghề Cao đẳng nghềTài liệu liên quan:
-
66 trang 266 1 0
-
102 trang 198 0 0
-
124 trang 115 0 0
-
72 trang 83 0 0
-
Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghề
5 trang 80 0 0 -
141 trang 78 0 0
-
12 trang 77 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 63 0 0 -
52 trang 52 0 0
-
Giáo trình Vật liệu điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
100 trang 51 0 0