![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao khả năng cạnh tranh tại Cty cao su Sao Vàng - 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhân tố lạm phát tỷ giá hối đoái, các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế… cũng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng như là mức độ cạnh tranh trên thị trường. a2) Môi trường khoa học công nghệ: Tiến bộ khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu thập xử lý thông tin về các đối thủ và thị trường. Bên cạnh đó, hiện nay khi công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng cạnh tranh tại Cty cao su Sao Vàng - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm đi đặc biệt là đối với các đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính. Các nhân tố lạm phát tỷ giá hối đoái, các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế… cũng ảnh h ưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của từng doanh n ghiệp cũng như là mức độ cạnh tranh trên thị trư ờng. a2) Môi trường khoa học công nghệ: Tiến bộ khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu thập xử lý thông tin về các đối thủ và thị trường. Bên cạnh đó, hiện nay khi công cụ cạnh tranh chuyển từ giá sang chất lượng thì các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao mới có sức cạnh tranh cao. Sự ra đời của hàng vạn phát minh mới tạo cơ h ội phát triển sản phẩm mới nhưng cũng là mối đe do ạ một khi các sản phẩm đang sản xuất rất nhanh trở n ên lỗi th ời. a3) Môi trường chính trị và pháp luật: Th ể chế chính trị, hệ thống luật pháp rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ là cơ sở đ ảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả. Ngược lại sẽ th ành rào cản đối với họ. Chẳng hạn, lu ật cạnh tranh và chống độc quyền, các huật thuế có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc m ọi thành ph ần và trên mọi lĩnh vực. Hay các chính sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nước so với các doanh nghiệp sản xuất ở nước n goài.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com a4) Môi trường tự nhiên, văn hoá, xã hội: Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nước, vị trí đ ịa lý về việc phân bố vị trí địa lý của các tổ chức kinh doanh. Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường, giảm các chi phí thương m ại phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Với nhân tố tự nhiên là đ iều kiện tài n guyên thiên nhiên, nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong công tác cung ứng các yếu tố đầu vào, sản xuất h àng hoá vật chất đ áp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tăng kh ả n ăng cạnh tranh của doanh nghiệp. Văn hóa và các vấn đ ê xã hội bây giờ đây đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nh à quản trị doanh nghiệp. Đối với các hãng kinh d oanh nổi tiếng thế giới, năm 2001 thực sự là một thử thách. Đó là sự suy giảm trong việc chiếm lĩnh thị phần thế giới (Coke: 5%, Microsoft: 7%, Ford: 17%…) do bị sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các nhãn hiệu nội. Sự vượt lên của các nh ãn hiệu nội là do d ễ thích nghi với nhu cầu người dân vì nghiên cứu được thói quen, tập tục và cả “gu” văn hoá của người n ước họ, trong khi các nhãn hiệu quốc tế không chịu khai thác để tìm hiểu nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. b ) Môi trường ngành: bao gồm các nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Tình trạng về cầu trong ngành là yếu tố tác động mạnh đến sự cạnh tranh. Tăng nhu cầu của người tiêu dùng tạo ra cơ hội cho việc mở rộng sản xuất, làm dịu b ớt cạnh tranh. Ngược lại khi nhu cầu giảm, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở lên m ạnh mẽ hơn, một doanh nghiệp chỉ đ ạt đến sự tăng trưởng bằng cách lấy đ i thị phần của những doanh nghiệp khác. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệpSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong ngành tu ỳ thuộc vào số lượng, qui mô các doanh nghiệp trong ngành. Trong một ngành, nếu như các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có qui mô và thế lực n gang nhau thì sự cạnh tranh trên th ị trường trở nên gay gắt hơn và khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cao hơn ho ặc thấp đi. Không chỉ thế, doanh nghiệp còn phải đ ề phòng sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn: Đối thủ mới tham gia trong ngành có thế là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các n ăng lực sản xuất mơí với mong muốn giành một phần thị trường. Vì vậy, để bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng cạnh tranh tại Cty cao su Sao Vàng - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm đi đặc biệt là đối với các đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính. Các nhân tố lạm phát tỷ giá hối đoái, các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế… cũng ảnh h ưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của từng doanh n ghiệp cũng như là mức độ cạnh tranh trên thị trư ờng. a2) Môi trường khoa học công nghệ: Tiến bộ khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu thập xử lý thông tin về các đối thủ và thị trường. Bên cạnh đó, hiện nay khi công cụ cạnh tranh chuyển từ giá sang chất lượng thì các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao mới có sức cạnh tranh cao. Sự ra đời của hàng vạn phát minh mới tạo cơ h ội phát triển sản phẩm mới nhưng cũng là mối đe do ạ một khi các sản phẩm đang sản xuất rất nhanh trở n ên lỗi th ời. a3) Môi trường chính trị và pháp luật: Th ể chế chính trị, hệ thống luật pháp rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ là cơ sở đ ảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả. Ngược lại sẽ th ành rào cản đối với họ. Chẳng hạn, lu ật cạnh tranh và chống độc quyền, các huật thuế có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc m ọi thành ph ần và trên mọi lĩnh vực. Hay các chính sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nước so với các doanh nghiệp sản xuất ở nước n goài.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com a4) Môi trường tự nhiên, văn hoá, xã hội: Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nước, vị trí đ ịa lý về việc phân bố vị trí địa lý của các tổ chức kinh doanh. Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường, giảm các chi phí thương m ại phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Với nhân tố tự nhiên là đ iều kiện tài n guyên thiên nhiên, nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong công tác cung ứng các yếu tố đầu vào, sản xuất h àng hoá vật chất đ áp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tăng kh ả n ăng cạnh tranh của doanh nghiệp. Văn hóa và các vấn đ ê xã hội bây giờ đây đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nh à quản trị doanh nghiệp. Đối với các hãng kinh d oanh nổi tiếng thế giới, năm 2001 thực sự là một thử thách. Đó là sự suy giảm trong việc chiếm lĩnh thị phần thế giới (Coke: 5%, Microsoft: 7%, Ford: 17%…) do bị sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các nhãn hiệu nội. Sự vượt lên của các nh ãn hiệu nội là do d ễ thích nghi với nhu cầu người dân vì nghiên cứu được thói quen, tập tục và cả “gu” văn hoá của người n ước họ, trong khi các nhãn hiệu quốc tế không chịu khai thác để tìm hiểu nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. b ) Môi trường ngành: bao gồm các nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Tình trạng về cầu trong ngành là yếu tố tác động mạnh đến sự cạnh tranh. Tăng nhu cầu của người tiêu dùng tạo ra cơ hội cho việc mở rộng sản xuất, làm dịu b ớt cạnh tranh. Ngược lại khi nhu cầu giảm, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở lên m ạnh mẽ hơn, một doanh nghiệp chỉ đ ạt đến sự tăng trưởng bằng cách lấy đ i thị phần của những doanh nghiệp khác. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệpSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong ngành tu ỳ thuộc vào số lượng, qui mô các doanh nghiệp trong ngành. Trong một ngành, nếu như các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có qui mô và thế lực n gang nhau thì sự cạnh tranh trên th ị trường trở nên gay gắt hơn và khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cao hơn ho ặc thấp đi. Không chỉ thế, doanh nghiệp còn phải đ ề phòng sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn: Đối thủ mới tham gia trong ngành có thế là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các n ăng lực sản xuất mơí với mong muốn giành một phần thị trường. Vì vậy, để bảo vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 267 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 207 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 133 0 0 -
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 100 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
Yêu cầu phải làm hạ tầng trước khi xây khu đô thị
2 trang 84 0 0