Danh mục

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.90 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa" sẽ tập trung làm rõ thực trạng và gợi ý một số giải pháp để doanh nghiệp Nhà nước cần quyết liệt hơn nữa trong việc thực hiện tái cơ cấu, khắc phục một số nhược điểm về chiến lược, tài chính, nhân lực, khoa học công nghệ nhằm mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóaNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA ThS.Nguyễn Nhất Linh Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) là nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của đề án “Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là các tập đoàn kinhtế (TĐKT), tổng công ty Nhà nước (TCTNN) giai đoạn 2011-2015”. Tuy nhiên, so vớitiềm lực đang nắm giữ, thì những kết quả của khối doanh nghiệp Nhà nước vẫn cònhạn chế, đặc biệt trước yêu cầu đặt ra của nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa,các doanh nghiệp Nhà nước cần quyết liệt hơn nữa trong việc thực hiện tái cơ cấu,khắc phục một số nhược điểm về chiến lược, tài chính, nhân lực, khoa học công nghệnhằm mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế. Từ khóa: năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, toàn cầu hóa Abstracts Improving the competitiveness of state enterprises is an important task of leadingthe project Restructuring of SOEs, the focus is the economic group , state-ownedcorporations in phase 2011 - 2015 . However, compared to the potential of theenterprise, the results of the state business sector remains limited, especially before therequirements laid down by the economy. In the context of globalization, the stateenterprises need more drastic in the implementation of the restructuring and overcomesome weaknesses in strategy, finance, human resources, science and technology andtrademark aims to improve competitiveness in the international arena. Key words: competitiveness, state enterprises, globalization 1. Đặt vấn đề Với những biện pháp mạnh mẽ, Việt Nam bước đầu đã đạt được những thành tựutrong quá trình cải cách nền kinh tế, đồng thời tận dụng được nhiều lợi thế từ hội nhập.Từ đó giúp gia tăng niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế, thu hút FDI, tăng cườngchuyển giao kỹ năng và công nghệ, khuyến khích trao đổi thương mại ở phạm vi toàncầu. Các nhân tố này đã giúp Việt Nam tránh khỏi “bẫy thu nhập trung bình”. 746 Các tổ chức quốc tế cũng cho rằng, các FTA mà Việt Nam đã đàm phán và kýkết như FTA Việt Nam - EU, TPP cũng như việc Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinhtế ASEAN (AEC) sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng lâu dài cho nền kinh tế Việt Nam. Mộttrong những minh chứng rõ rệt nhất là quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nềnkinh tế lớn nhất thế giới hiện nay. Năm 2014, tổng kinh ngạch thương mại giữa ViệtNam và Hoa Kỳ đạt 36,3 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ trước đó. “Con số này cóthể tăng lên 72 tỷ USD vào năm 2020, nếu xu thế này tiếp tục duy trì và có thể cao hơnvới TPP”. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP bình quâncủa Việt Nam giai đoạn 2008-2018 ước khoảng 5,6%, nhưng với TPP, GDP của ViệtNam năm 2015 có thể đạt cao hơn 10,5%. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã quyết liệtkhắc phục những hạn chế, yếu kém do các nhân tố chủ quan để đảm bảo lạm phát khôngquá 5%, lãi suất, tỷ giá ổn định theo tín hiệu thị trường, dự trữ ngoại hối tối thiểu 12 tuầnnhập khẩu, bội chi ngân sách năm 2015 ở mức 5% GDP và sẽ thấp dần trong 5 năm tới,nợ công trong giới hạn an toàn, xuất khẩu tăng trưởng bình quân năm khoảng 10-15%. Cơ hội mở ra luôn đi kèm với những thách thức lớn về sự cạnh tranh. Các doanhnghiệp của Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng chuẩn bị phải hộinhập sâu rộng và chia sẻ thị trường một cách bình đẳng với tất cả các doanh nghiệptrênthế giới - những doanh nghiệp có mạng lưới chi nhánh khổng lồ, kinh nghiệm hoạtđộng hàng trăm năm với đội ngũ nhân viên lành nghề và nguồn vốn dồi dào. Trong khiđó, quá trình đổi mới nền kinh tế của chúng ta mới diễn ra chưa đầy 30 năm. Vì vậy,nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước là một trong những vấn đềtrọng tâm, khó khăn nhất khi chúng ta tiến hành chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Đã có rất nhiều công trìnhnghiên cứu và giải pháp được đưa nhằm hoàn thiện những điểm yếu và phát huy cácmặt tích cực trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước. Rõ rệt nhất làđề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là tập đoàn, tổng công ty nhà nướcgiai đoạn 2012-2015. Theo đó, các nhiệm vụ cơ bản được xác định bao gồm: (i) Địnhvị lại vai trò và thu hẹp phạm vi kinh doanh của DNNN; (ii) Đẩy mạnh cổ phần hóa, đadạng hóa sở hữu các DNNN mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% sở hữu. Đối vớitừng tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, thực hiện cơ cấu lại danh mục đầu tư vàngành nghề kinh doanh, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính. Đẩy nhanhthực hiện theo nguyên tắc thị trường việc thoái vốn Nhà nước đã đầu tư vào các ngànhkhông phải kinh doanh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: