Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.44 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày lý thuyết năng lực cạnh tranh doanh nghiệp; Vài nét về AEC; Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam; Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong AEC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ENHANCING COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN ASEAN ECONOMIC COMMUNITY ThS. Nguyễn Thị Thu Trang ĐH Ngân Hàng TP.HCM trangntt@buh.edu.vn TÓM TẮT Tháng 12/2015, Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), thời gian còn rất ít để chúng ta vào cuộc chơi chung, không còn hàng rào thuế quan, chính sách bảo hộ. Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn, giúp Việt Nam tăng cường vị thế và uy tín trên diễn đàn ASEAN cũng như các diễn đàn quốc tế khác. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi liền cùng những thách thức lớn như sự cạnh tranh gay gắt hơn không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, thị trường mà còn cạnh tranh cả về nguồn nhân lực chất lượng cao. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt cơ hội, chủ động thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến để tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp mới có thể cạnh tranh trên thị trường. Chính phủ cũng cần có các chính sách cụ thể như chính sách tín dụng ưu đãi để các doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn vốn vay, từ đó họ đầu tư cải tiến cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, AEC. ABSTRACT In December of 2015, Vietnam will participate in ASEAN Economic Community (AEC), and we have very little time left to join in the common game with no tariff barriers and protectionist policies. The fact that Vietnam joins in AEC will provide Vietnam with greater opportunities, helping Vietnam strengthen its position and reputation in the ASEAN forum, as well as other international ones. However, opportunities always go hand in hand with major challenges such as keener competition not only in products and market but also in high quality human resources. That requires businesses to proactively seize opportunities and to actively change production technology and to apply advanced technology in order to create products with good quality and reasonable price, which can compete on the market. Government also needs to have specific policies such as preferential credit policies for enterprises to access to loans which help them invest in infrastructure improvements, machinery and training high quality manpower thereby improving the competitiveness of enterprises in Vietnam. Keywords: competition, competitiveness, AEC. 1. Lý thuyết năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh theo khái niệm trong từ điển Bách khoa là hiện tƣợng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trƣờng sống khi cùng quan tâm tới một đối tƣợng nào đó. Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, ngƣời tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế lợi hơn trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu đƣợc nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng khi ngƣời sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, ngƣời tiêu dùng lại muốn mua đƣợc với giá thấp. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho ngƣời tiêu dùng. Ngƣời sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lƣợng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao hơn...để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Cạnh tranh làm cho ngƣời sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng, thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, những nghiên cứu mới nhất vào sản xuất; hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Wesrtgren thì năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì một cách tốt nhất mức lợi nhuận cao và thị phần lớn trong các thị trƣờng trong và ngoài 222 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) nƣớc. Hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đƣợc đánh giá dựa trên mức chi phí thấp, chi phí sản xuất thấp là điệu kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh. Tóm lại theo những khái niệm và nhận định trên thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) là khả năng tận dụng những nội lực bên trong cũng nhƣ khai thác những thuận lợi của môi trƣờng bên ngoài của doanh nghiệp để tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp DN tồn tại và phát triển trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Để thực hiện các quy trình hoạt động của mình, các DN cần có những nguồn lực nhƣ nhân lực, thiết bị, vật tƣ, thông tin, năng lƣợng ... Các nguồn lực này có thể sở hữu, thuê hoặc cho thuê. Điều cốt yếu của DN là sở hữu và nuôi dƣỡng những nguồn lực và năng lực cốt lõi trong kinh doanh. Michael (1985) đã đề xuất các tiêu chí năng lực cạnh tranh sản phẩm và của quốc gia. Phòng Công nghiệp Thƣơng mại Việt Nam (VCCI) đã đề xuất bộ chỉ tiêu đánh giá năng lực canh tranh của các tỉnh. Tuy nhiên, ít có tác giả đƣa ra một cách hệ thống về chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm đƣợc đo bằng thị phần của sản phẩm đó. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất lƣợng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của ngƣời bán, thƣơng hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v..... Năng lực cạnh tranh của DN là khả năng doanh nghiệp tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ENHANCING COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN ASEAN ECONOMIC COMMUNITY ThS. Nguyễn Thị Thu Trang ĐH Ngân Hàng TP.HCM trangntt@buh.edu.vn TÓM TẮT Tháng 12/2015, Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), thời gian còn rất ít để chúng ta vào cuộc chơi chung, không còn hàng rào thuế quan, chính sách bảo hộ. Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn, giúp Việt Nam tăng cường vị thế và uy tín trên diễn đàn ASEAN cũng như các diễn đàn quốc tế khác. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi liền cùng những thách thức lớn như sự cạnh tranh gay gắt hơn không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, thị trường mà còn cạnh tranh cả về nguồn nhân lực chất lượng cao. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt cơ hội, chủ động thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến để tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp mới có thể cạnh tranh trên thị trường. Chính phủ cũng cần có các chính sách cụ thể như chính sách tín dụng ưu đãi để các doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn vốn vay, từ đó họ đầu tư cải tiến cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, AEC. ABSTRACT In December of 2015, Vietnam will participate in ASEAN Economic Community (AEC), and we have very little time left to join in the common game with no tariff barriers and protectionist policies. The fact that Vietnam joins in AEC will provide Vietnam with greater opportunities, helping Vietnam strengthen its position and reputation in the ASEAN forum, as well as other international ones. However, opportunities always go hand in hand with major challenges such as keener competition not only in products and market but also in high quality human resources. That requires businesses to proactively seize opportunities and to actively change production technology and to apply advanced technology in order to create products with good quality and reasonable price, which can compete on the market. Government also needs to have specific policies such as preferential credit policies for enterprises to access to loans which help them invest in infrastructure improvements, machinery and training high quality manpower thereby improving the competitiveness of enterprises in Vietnam. Keywords: competition, competitiveness, AEC. 1. Lý thuyết năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh theo khái niệm trong từ điển Bách khoa là hiện tƣợng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trƣờng sống khi cùng quan tâm tới một đối tƣợng nào đó. Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, ngƣời tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế lợi hơn trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu đƣợc nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng khi ngƣời sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, ngƣời tiêu dùng lại muốn mua đƣợc với giá thấp. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho ngƣời tiêu dùng. Ngƣời sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lƣợng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao hơn...để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Cạnh tranh làm cho ngƣời sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng, thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, những nghiên cứu mới nhất vào sản xuất; hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Wesrtgren thì năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì một cách tốt nhất mức lợi nhuận cao và thị phần lớn trong các thị trƣờng trong và ngoài 222 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) nƣớc. Hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đƣợc đánh giá dựa trên mức chi phí thấp, chi phí sản xuất thấp là điệu kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh. Tóm lại theo những khái niệm và nhận định trên thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) là khả năng tận dụng những nội lực bên trong cũng nhƣ khai thác những thuận lợi của môi trƣờng bên ngoài của doanh nghiệp để tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp DN tồn tại và phát triển trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Để thực hiện các quy trình hoạt động của mình, các DN cần có những nguồn lực nhƣ nhân lực, thiết bị, vật tƣ, thông tin, năng lƣợng ... Các nguồn lực này có thể sở hữu, thuê hoặc cho thuê. Điều cốt yếu của DN là sở hữu và nuôi dƣỡng những nguồn lực và năng lực cốt lõi trong kinh doanh. Michael (1985) đã đề xuất các tiêu chí năng lực cạnh tranh sản phẩm và của quốc gia. Phòng Công nghiệp Thƣơng mại Việt Nam (VCCI) đã đề xuất bộ chỉ tiêu đánh giá năng lực canh tranh của các tỉnh. Tuy nhiên, ít có tác giả đƣa ra một cách hệ thống về chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm đƣợc đo bằng thị phần của sản phẩm đó. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất lƣợng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của ngƣời bán, thƣơng hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v..... Năng lực cạnh tranh của DN là khả năng doanh nghiệp tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng kinh tế ASEAN Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao Dòng chu chuyển tự do của hàng hóa Phát triển thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 197 0 0
-
4 trang 176 0 0
-
48 trang 150 0 0
-
9 trang 131 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 103 0 0 -
6 trang 78 0 0
-
26 trang 70 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
204 trang 63 0 0
-
26 trang 59 0 0