Danh mục

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.39 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về việc tiếp cận CMCN 4.0 mới mang lại được hiệu quả cho từng DN rồi dần lan tỏa ra cả nền kinh tế Nhà nước cần có thêm nhiều cơ chế thúc đẩy khối DN đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động; đồng thời, khuyến khích DN đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Lương Xuân Minh Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh ENHANCING COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Tóm tắt Từng bước tham gia sân chơi cuộc cách mạng công nghệ (CMCN4.0) trước hết, chúngta cần phải thực hiện thêm nhiều nghiên cứu khoa học, nhằm trang bị cho cộng đồng danhnghiệp ( DN) những kiến thức CMCN 4.0 thực chất là gì, xu thế ra sao, gây tác động cụ thểnào đến từng ngành, lĩnh vực kinh tế. Tiếp đó cần tính toán và chọn lựa kỹ những thành quảnào có thể áp dụng hiệu quả tại Việt Nam, đặc biệt, đối tượng áp dụng ở đây phần lớn sẽ làDN. Ðến đây, phải tiếp tục phân tích cụ thể hơn thành quả của CMCN 4.0 là những gì, nếu ápdụng thì chi phí thực hiện ra sao và lợi ích mang lại như thế nào để DN tự cân nhắc. Cuốicùng, đối với các DN đã quyết định bước vào cuộc chơi thì không thể thiếu các công cụ hỗ trợtừ phía Nhà nước. Từ đó, việc tiếp cận CMCN 4.0 mới mang lại được hiệu quả cho từng DNrồi dần lan tỏa ra cả nền kinh tế.,Nhà nước cần có thêm nhiều cơ chế thúc đẩy khối DN đổimới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất laođộng; đồng thời, khuyến khích DN đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển, ứngdụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến. Bên cạnh đó, cần phát triển các quỹ hỗ trợ đổi mớisáng tạo và ứng dụng công nghệ; áp dụng chính sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận các nguồnvốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, hiện đại hóa,... Từ khóa: cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, cách mạng công nghiệp 4.0. Summary Step by step to participate in the revolutionary technology (CMCN4.0). First of all, weneed to do more scientific research, to equip the community of enterprises (DN) theknowledge of CMCN 4.0 essence. What is the trend, how to impact specific sectors, economicsectors. Then we need to calculate and select carefully what results can be applied effectivelyin Vietnam, especially, the object applied here will largely be the enterprise. At present, it isnecessary to continue analyzing in detail what the results of CMCN 4.0 are, if applied, howthe costs will be implemented and how the benefits will help businesses to consider. Finally,for enterprises that have decided to step into the game, there is no lack of support tools fromthe State. Since then, the access to new CMCN 4.0 is effective for each enterprise and thengradually spread to the economy. State should have more mechanisms to promote enterprisesinnovation and modernization technology. and develop human resources, improve laborproductivity; At the same time, encourage businesses to invest in research and development,application and transfer of advanced technology. In addition, funds should be developed tosupport innovation and the application of technology; To apply tax policies, financialsupports and access to preferential capital sources compatible with research, innovation andmodernization activities. Keywords: competition, competitiveness, industrial revolution 4.0. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển. Nó mang đếncho nhân loại cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi liền cùngnhững thách thức lớn như sự cạnh tranh gay gắt hơn không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, thịtrường mà còn cạnh tranh cả về nguồn nhân lực chất lượng cao. Điều đó đòi hỏi các doanhnghiệp cần chủ động nắm bắt cơ hội, chủ động thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng côngnghệ tiên tiến để tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp mới có thể cạnhtranh trên thị trường. Chính phủ cũng cần có các chính sách cụ thể như chính sách tín dụng ưu 221TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGđãi để các doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn vốn vay, từ đó họ đầu tư cải tiến cơ sở hạtầng, máy móc thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để từ đó nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP Cạnh tranh theo khái niệm trong từ điển Bách khoa là hiện tượng tự nhiên, là mâuthuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống khi cùng quan tâm tới một đốitượng nào đó. Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế(nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế lợi hơn trong sản xuất, tiêu thụhay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ragiữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảy r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: