Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời đại 4.0, từ đó đề xuất một số gợi ý về phía cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Improving competitive capacity of the VietNam’s enterprises in the Industrial time 4.0 TS. Bùi Thị Thu1 , ThS. Nguyễn Thị Thu Hƣờng2, ThS. Nguyễn Thị Hạnh3 1,2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 3 Trường Đại học Hải Phòng Email: 1Thubt1246@gmail.com, 2huongntt810@gmail.com, 3 nguyenhanh261076@gmail.com TÓM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là xu hƣớng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và sự kết nối, nó có tác động mạnh mẽ tới mọi mặt về đời sống, kinh tế và xã hội của một quốc gia, làm thay đổi phƣơng thức và lực lƣợng sản xuất trong tƣơng lai, vì thế cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành công cụ hữu hiệu giúp Việt Nam đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn vừa qua và trong tƣơng lai. Để thích ứng với thời đại này, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh là cần thiết đối với doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Bài viết tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời đại 4.0, từ đó đề xuất một số gợi ý về phía cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của thị trƣờng. 960 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Năng lực cạnh tranh. ABSTRACT The Industrial time 4.0 is a development trend based on digitalization and connectivity, which has a strong impact on all aspects of a nation's life, economy and society, changing the way of production forces in the future. so the Industrial time 4.0 is becoming an tool to help Vietnam accelerate the pace of industrialization and modernization in the past and in the future. In order to adapt to this era, the application of tech- nology to production and business is necessary for businesses to im- prove their competitiveness. The paper focuses on analyzing the com- petitiveness of small and medium enterprises in the 4.0 era, there by proposing some suggestions on the state management agencies and en- terprises to improve the competitiveness of small and medium enter- prises respond promptly to market changes. Keywords: the Industrial time 4.0, SME, Competitive capacity 1. GIỚI THIỆU Theo thống kê của Công ty TNHH ReedTradex Việt Nam, sau 11 năm hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng Việt Nam, những doanh nghiệp vận dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giảm 3,6% chi phí hoạt động và tăng hiệu suất 4,1% cả năm. Mặt khác, theo Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Việt Nam chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, với nhiều hạn chế cơ bản nhƣ: quy mô nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, số lao động dƣới 10 ngƣời, vốn điều lệ dƣới 8 tỷ VNĐ; trình độ khoa học- công nghệ và đổi mới sáng tạo còn 961 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 thấp, chƣa tham gia vào chuỗi phân công chuyên môn hóa toàn cầu. Những đòi hỏi về nền tảng của công nghệ số, kết nối thông minh và những đổi thay về mặt công nghệ trong cuộc CMCN 4.0, buộc các doanh nghiệp phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong đầu tƣ, sản xuất và thƣơng mại. Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 tại Thụy Sỹ, Klaus Schwab- ngƣời sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới đã nhận định rằng: cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tƣ đang nảy nở từ cuộc Cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Công nghiệp 4.0 thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số của sản xuất thông qua việc tích hợp các hệ thống và quy trình khác nhau trƣớc đây thông qua các hệ thống máy tính đƣợc kết nối với nhau qua chuỗi cung ứng và giá trị. Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang báo hiệu một sự thay đổi trong bối cảnh sản xuất truyền thống bao gồm ba xu hƣớng công nghệ thúc đẩy sự chuyển đổi này: kết nối, thông minh và tự động hóa linh hoạt. Quá trình hội nhập kinh tế vừa mang lại cho DNNVV những lợi ích nhƣng cũng tạo những thách thức to lớn đó là sự thay đổi nhanh chóng và khó lƣờng của môi trƣờng kinh doanh, cũng nhƣ áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt ở cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Đứng trƣớc thách thức đó, để tồn tại và phát triển bền vững, cạnh tranh ngang bằng với doanh nghiệp trên thế giới, DNNVV tại Việt Nam phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra các lợi thế cạnh tranh của riêng mình. Vì thế, bài viết tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của DNNVV từ đó đề xuất một số gợi ý cải thiện nguồn lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV đáp ứng yêu cầu hội nhập thời kỳ 4.0. 962 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Khái niệm Khái niệm Năng lực cạnh tranh (NLCT) đƣợc đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): “DN có khả năng cạnh tranh là DN có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ khác trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Improving competitive capacity of the VietNam’s enterprises in the Industrial time 4.0 TS. Bùi Thị Thu1 , ThS. Nguyễn Thị Thu Hƣờng2, ThS. Nguyễn Thị Hạnh3 1,2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 3 Trường Đại học Hải Phòng Email: 1Thubt1246@gmail.com, 2huongntt810@gmail.com, 3 nguyenhanh261076@gmail.com TÓM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là xu hƣớng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và sự kết nối, nó có tác động mạnh mẽ tới mọi mặt về đời sống, kinh tế và xã hội của một quốc gia, làm thay đổi phƣơng thức và lực lƣợng sản xuất trong tƣơng lai, vì thế cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành công cụ hữu hiệu giúp Việt Nam đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn vừa qua và trong tƣơng lai. Để thích ứng với thời đại này, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh là cần thiết đối với doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Bài viết tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời đại 4.0, từ đó đề xuất một số gợi ý về phía cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của thị trƣờng. 960 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Năng lực cạnh tranh. ABSTRACT The Industrial time 4.0 is a development trend based on digitalization and connectivity, which has a strong impact on all aspects of a nation's life, economy and society, changing the way of production forces in the future. so the Industrial time 4.0 is becoming an tool to help Vietnam accelerate the pace of industrialization and modernization in the past and in the future. In order to adapt to this era, the application of tech- nology to production and business is necessary for businesses to im- prove their competitiveness. The paper focuses on analyzing the com- petitiveness of small and medium enterprises in the 4.0 era, there by proposing some suggestions on the state management agencies and en- terprises to improve the competitiveness of small and medium enter- prises respond promptly to market changes. Keywords: the Industrial time 4.0, SME, Competitive capacity 1. GIỚI THIỆU Theo thống kê của Công ty TNHH ReedTradex Việt Nam, sau 11 năm hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng Việt Nam, những doanh nghiệp vận dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giảm 3,6% chi phí hoạt động và tăng hiệu suất 4,1% cả năm. Mặt khác, theo Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Việt Nam chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, với nhiều hạn chế cơ bản nhƣ: quy mô nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, số lao động dƣới 10 ngƣời, vốn điều lệ dƣới 8 tỷ VNĐ; trình độ khoa học- công nghệ và đổi mới sáng tạo còn 961 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 thấp, chƣa tham gia vào chuỗi phân công chuyên môn hóa toàn cầu. Những đòi hỏi về nền tảng của công nghệ số, kết nối thông minh và những đổi thay về mặt công nghệ trong cuộc CMCN 4.0, buộc các doanh nghiệp phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong đầu tƣ, sản xuất và thƣơng mại. Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 tại Thụy Sỹ, Klaus Schwab- ngƣời sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới đã nhận định rằng: cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tƣ đang nảy nở từ cuộc Cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Công nghiệp 4.0 thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số của sản xuất thông qua việc tích hợp các hệ thống và quy trình khác nhau trƣớc đây thông qua các hệ thống máy tính đƣợc kết nối với nhau qua chuỗi cung ứng và giá trị. Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang báo hiệu một sự thay đổi trong bối cảnh sản xuất truyền thống bao gồm ba xu hƣớng công nghệ thúc đẩy sự chuyển đổi này: kết nối, thông minh và tự động hóa linh hoạt. Quá trình hội nhập kinh tế vừa mang lại cho DNNVV những lợi ích nhƣng cũng tạo những thách thức to lớn đó là sự thay đổi nhanh chóng và khó lƣờng của môi trƣờng kinh doanh, cũng nhƣ áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt ở cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Đứng trƣớc thách thức đó, để tồn tại và phát triển bền vững, cạnh tranh ngang bằng với doanh nghiệp trên thế giới, DNNVV tại Việt Nam phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra các lợi thế cạnh tranh của riêng mình. Vì thế, bài viết tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của DNNVV từ đó đề xuất một số gợi ý cải thiện nguồn lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV đáp ứng yêu cầu hội nhập thời kỳ 4.0. 962 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Khái niệm Khái niệm Năng lực cạnh tranh (NLCT) đƣợc đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): “DN có khả năng cạnh tranh là DN có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ khác trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Doanh nghiệp nhỏ và vừa Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hội nhập kinh tế Dịch vụ chuyển giao công nghệTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 447 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 329 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
12 trang 311 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 237 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 227 0 0 -
11 trang 220 1 0
-
6 trang 216 0 0