Danh mục

Nâng cao năng lực cạnh tranh để nền kin tế hội nhập có hiệu quả - 4

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều này một mặt tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, khơi dậy động lực phát triển, mặt khác thể hiện sự phù hợp với lộ trình cắt giảm thuế quan, để tiến tới khung thuế quan từ 0-5% vào năm 2006 mà doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể tồn tại được. Nhà nước cần sớm ban hành luật chống độc quyền, luật phá sản, thực hiện giá các yếu tố đầu vào cơ bản như năng lượng, thông tin, giá thuê đất......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh để nền kin tế hội nhập có hiệu quả - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com độc quyền thông qua bãi bỏ đặc quyền và những ưu đãi về thương m ại, thuế, tín dụng, giải quyết nợ tồn đ ọng, cấp phép đầu tư, giao đ ất, quy định giá cả. Điều này một mặt tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, khơi dậy động lực phát triển, mặt khác thể hiện sự phù hợp với lộ trình cắt giảm thuế quan, đ ể tiến tới khung thuế quan từ 0-5% vào n ăm 2006 mà doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể tồn tại được. Nhà nước cần sớm ban h ành lu ật chống độc quyền, luật phá sản, thực hiện giá các yếu tố đầu vào cơ bản như năng lượng, thông tin, giá thu ê đ ất...ngang bằng với các nước trong khu vực và thế giới, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, mở rộng đ iều tiết nh à nước về kinh tế thông qua thuế một cách b ình đẳng,đổi mới chính sách và cách sử dụng cán bộ là những yêu tố quan trọng tác động đến việc nâng cao n ăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hang hoá Việt Nam trong hội nhập. III.3. Khai thác lợi thế so sánh. Trong n ền kinh tế thị trường, tư duy cơ bản không còn là “bán cái mình có” mà là “bán cái thị trường cần”. Mặc dù thương mại mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia ở những mức độ khác nhau, nhưng hiệu quả cao nhất luôn thuộc về những quốc gia biết khai thác tôt nhât lợi thế so sánh của mình trong thương m ại. Cần lưu ý rằng, cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh đ ều có khuynh hướng “ẩn, hiện” thường xuyên qua các giai đo ạn, tuỳ thuộc sự phát hiện và lưạ chọn. Việc lựa chọn đúng và đẩy mạnh đầu tư sản xuất các mặt h àng có lợi thế cạnh tranh đ ể tham gia thương mại quốc tế sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh n ghiệp và hàng hoá. Nhờ vậy m à nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. ở Việt Nam hiện nay cần đ ẩy mạnh đ ầu tư vào các ngành có lợi thế như : chế biến thức ăn gia súc; xay xát, chế biến lương thực; sản xuất sản phẩm b ơ sữa; chế biếnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thu ỷ sản; thuốc trừ sâu, nông dược và phân bón; thuốc chữa bệnh; giày dép; may m ặc quần áo; thiết bị thu hình, thu thanh, máy công cụ, máy chế biến thực phẩm...Nếu so sánh với các nước ASEAN, có thể thấy những mặt hàng nói trên của ta có tính cạnh tranh cao. Có th ể thấy rằng những ngành và sản phẩm có lợi thế thuộc về nhóm ngành công n ghiệp chế biến, những ngành thâm dụng lao động, dựa vào tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực tại chỗ. Về lâu dài, ph ải đ ẩy mạnh đ ầu tư, nghiên cứu chiếm lĩnh các n gành thâm dụng các ngành công ngh ệ cao, lao động tri thức như công nghệ phần m ềm, công nghệ điện tử tin học... Ngoài, đ ể nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và hàng hoá VIệt Nam, cần phải giải quyết vốn đầu tư , cần có chính sách công nghệ theo hướng khuyến khích ứng dụng công nghệ mới, công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất kinh doanh đ ể tăng n ăng suất lao động, hạn chế việc sử dụng công nghệ lạc hậu năng suất thấp, gây ô nhiễm môi trư ờng. Có m ột thay đ ổi lớn trong thị trường hàng hoá trong hai thập kỷ gần đây mà rất nhiều người đã bỏ qua. Đó là sự gia tăng dân chủ tiêu dùng. Điều nói đến ở đây chính là sự phát triển của rất nhiều nhân tố, đặc biệt là công nghệ và toàn cầu, m à n gười tiêu dùng lựa chọn hơn bao giờ hết. Có lẽ sự phát triển này đư ợc nhận thấy rõ nhất ở Đông Âu và Châu á. Với sự chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường, hoàn thiện về cơ sở hạ tầng và hệ thống phân phối, nhiều h àng hoá đã được trình bày bán tại các cửa h àng, siêu thị. Và kết quả, sự lựa chọn của khách h àng đã trở thành m ột yếu tố quan trọng của thị trường mà ch ỉ vàI n ăm trươcs đ ay nó vẫn chưa tồn tại. Cùng lúc đó do sự phát triển của công nghệ mà một thay đ ổi lớn đã xảy ra đối vớiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các nhà sản xuâts. Khi một công ty cung cấp một sản phẩm mới cho thị trường thì xá đối thủ cạnh tranh cũng đ ưa ra được rất nhiều loại sản phẩm tường tự nếu không nói là hoàn toàn giống nhau. Sự phát triển về thị trư ờng tiêu thụ và cả khía cạnh xẩn xuất sẽ đưa đến những thách thức rất lớn nhưng nó cũng mang đến những cơ hội không nhỏ cho các doanh n ghiệp. Thác thức ở đây là khía cạnh ngày càng khốc liệt hơn, vì thế các doanh n ghiệp phảI nỗ lực phấn đ ấu hơn để đảm bảo rằng sản phẩm của mình sẽ tốt h ơn và h y vọng rằng khách hàng có nhiều chọn lựa thì hộ sữ phảI đưa ra quy định của m ình. Gần đây, các doanh nghiệp Việt Na đã quan tâm hơn đế nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Họ tin rằng khi ho àn thieej chất lượng sản phẩm và giảm được giá thành thì sư nâng cao đợc đowjc vị thế cạnh tranh trên thị trư ờng. Có lẽ niềm tin của họ ho àn toàn có cơ sở vì hàng Việt Nam đã có một chỗ đứng nhất định trong lòng n gười tiêu dùng. Tuy nhiên, nh ững gì đã giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam đ ạt được thành công hiện nay không bảo đảm cho họ một vị thế cạnh tranh trong tương lai. III.4. Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cư ờng sức cạnh tranh bằng cách nào Để tìm ra được vai trò của chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế và doanh nghiệp, em xin trình bày bài h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: