Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu Long An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cũng như việc đánh giá, xác thực năng lực kinh doanh của Công ty Xăng dầu Long An. Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, nghiên cứu giúp tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó hoạch định phương hướng và các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo đà cho việc phát triển bền vững của Công ty Xăng dầu Long An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU LONG AN Enhancing competition capacity of petroleum products at Long An Petroleum Company 1 Lê Anh Tuấn 1 Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam tuanla.la@petrolimex.com.vn Tóm tắt — Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cũng như việc đánh giá, xác thực năng lực kinh doanh của Công ty Xăng dầu Long An. Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, nghiên cứu giúp tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó hoạch định phương hướng và các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo đà cho việc phát triển bền vững của Công ty Xăng dầu Long An. Abstract — The article is made on the basis of analyzing the factors that constitute and affect the competitiveness of enterprises, as well as the assessment, recognition of business capability of Long An Petroleum Company. In the petroleum business, the research will find out the strengths and weaknesses of the business from which to plan direction and implementation solutions to enhance competitiveness, create momentum for the sustainable development of Long An Petroleum Company. Từ khóa — Công ty xăng dầu, năng lực cạnh tranh, điểm mạnh, petroleum companies, competitiveness, strengths. 1. Đặt vấn đề Công ty Xăng dầu Long An (Petrolimex Long An) là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam chuyên kinh doanh các sản phẩm xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas và phụ kiện cho các cửa hàng và đại lý trên địa bàn tỉnh. Trải qua hơn 40 năm thành lập phát triển, công ty đã kế thừa chuỗi cửa hàng xăng dầu rộng khắp tỉnh Long An. Những năm gần đây cùng với sự thay đổi trong cơ chế của Chính phủ, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu chuyển dần từ cơ chế phương thức cung cấp theo định lượng, áp dụng một mức giá thống nhất do Nhà nước quy định đến mua bán theo nhu cầu, thông qua hợp đồng kinh tế và hiện tại dần chuyển sang cơ chế thị trường. Petrolimex Long An đã nỗ lực để thích ứng với sự thay đổi đó. Tuy nhiên, trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt, thị phần của Petrolimex Long An đang có chiều hướng giảm sút và bị chia nhỏ bởi các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Petrolimex Long An. 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Petrolimex Long An. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm phân tích số liệu, tổng hợp, thống kê và so sánh. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Long An Bảng 1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Petrolimex Long An Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2018 2019 Thuế, nộp ngân sách Tỷ đồng 384,9 532,8 608,1 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 39,8 36,2 36,4 70 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 Thu nhập bình quân/người/tháng Triệu đồng 11,0 11,3 11,3 Nguồn: Petrolimex Long An Hiệu quả kinh doanh của công ty tăng trưởng mạnh, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng, mức nộp ngân sách của công ty cũng tăng mạnh đây là nguồn đóng góp rất lớn vào ngân sách địa phương. Chỉ tiêu về thu nhập bình quân đầu người cũng gia tăng đáng kể với thu nhập năm sau cao hơn năm trước, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo động lực cho người lao động và là minh chứng cho thấy công ty đang làm ăn có hiệu quả, việc thu hút lao động có trình độ cũng dễ dàng hơn. Bảng 2. Thị phần năm 2017 và 2019 của Petrolimex Long An STT Công ty 2017 2019 Chênh lệch 1 Công ty xăng dầu Long An 50,23% 48,91% - 1,32% 2 Công ty Petec 13,28% 13,44% 0,16% 3 Công ty Pvoil Sài Gòn 31,21% 32,83% 1,62% 4 Các công ty khác 5,28% 4,82% 5% Tổng cộng 100% 100% Nguồn: Petrolimex Long An Mặc dù Petrolimex Long An đang có lợi thế tuyệt đối về thị phần (năm 2019 là 48,91 %) nhưng giảm so với năm 2018 là 1,32 %, tuy nhiên các đối thủ cạnh tranh trực tiếp cũng đã có sự gia tăng rất đáng kể trong vài năm gần đây. Đặc biệt là sự xuất hiện của Pvoil Sài Gòn tuy chỉ tham gia thị trường hơn 10 năm nhưng đã có một thị phần tương đối lớn (năm 2019 là 32,83%) và Công ty cổ phần Xăng dầu Vật tư Petec có thị phần năm 2019 tăng 0,16 % so với năm 2018. 3.2. Các công cụ cạnh tranh tại Công ty Xăng dầu Long An Theo Dương Ngọc Dũng (2008) thì chiến lược cạnh tranh được phân tích gồm các tiêu chí cơ bản sau: Cạnh tranh về số lượng, chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh về giá cả. Cạnh tranh về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU LONG AN Enhancing competition capacity of petroleum products at Long An Petroleum Company 1 Lê Anh Tuấn 1 Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam tuanla.la@petrolimex.com.vn Tóm tắt — Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cũng như việc đánh giá, xác thực năng lực kinh doanh của Công ty Xăng dầu Long An. Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, nghiên cứu giúp tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó hoạch định phương hướng và các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo đà cho việc phát triển bền vững của Công ty Xăng dầu Long An. Abstract — The article is made on the basis of analyzing the factors that constitute and affect the competitiveness of enterprises, as well as the assessment, recognition of business capability of Long An Petroleum Company. In the petroleum business, the research will find out the strengths and weaknesses of the business from which to plan direction and implementation solutions to enhance competitiveness, create momentum for the sustainable development of Long An Petroleum Company. Từ khóa — Công ty xăng dầu, năng lực cạnh tranh, điểm mạnh, petroleum companies, competitiveness, strengths. 1. Đặt vấn đề Công ty Xăng dầu Long An (Petrolimex Long An) là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam chuyên kinh doanh các sản phẩm xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas và phụ kiện cho các cửa hàng và đại lý trên địa bàn tỉnh. Trải qua hơn 40 năm thành lập phát triển, công ty đã kế thừa chuỗi cửa hàng xăng dầu rộng khắp tỉnh Long An. Những năm gần đây cùng với sự thay đổi trong cơ chế của Chính phủ, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu chuyển dần từ cơ chế phương thức cung cấp theo định lượng, áp dụng một mức giá thống nhất do Nhà nước quy định đến mua bán theo nhu cầu, thông qua hợp đồng kinh tế và hiện tại dần chuyển sang cơ chế thị trường. Petrolimex Long An đã nỗ lực để thích ứng với sự thay đổi đó. Tuy nhiên, trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt, thị phần của Petrolimex Long An đang có chiều hướng giảm sút và bị chia nhỏ bởi các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Petrolimex Long An. 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu tại Petrolimex Long An. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm phân tích số liệu, tổng hợp, thống kê và so sánh. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Long An Bảng 1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Petrolimex Long An Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2018 2019 Thuế, nộp ngân sách Tỷ đồng 384,9 532,8 608,1 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 39,8 36,2 36,4 70 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 Thu nhập bình quân/người/tháng Triệu đồng 11,0 11,3 11,3 Nguồn: Petrolimex Long An Hiệu quả kinh doanh của công ty tăng trưởng mạnh, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng, mức nộp ngân sách của công ty cũng tăng mạnh đây là nguồn đóng góp rất lớn vào ngân sách địa phương. Chỉ tiêu về thu nhập bình quân đầu người cũng gia tăng đáng kể với thu nhập năm sau cao hơn năm trước, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo động lực cho người lao động và là minh chứng cho thấy công ty đang làm ăn có hiệu quả, việc thu hút lao động có trình độ cũng dễ dàng hơn. Bảng 2. Thị phần năm 2017 và 2019 của Petrolimex Long An STT Công ty 2017 2019 Chênh lệch 1 Công ty xăng dầu Long An 50,23% 48,91% - 1,32% 2 Công ty Petec 13,28% 13,44% 0,16% 3 Công ty Pvoil Sài Gòn 31,21% 32,83% 1,62% 4 Các công ty khác 5,28% 4,82% 5% Tổng cộng 100% 100% Nguồn: Petrolimex Long An Mặc dù Petrolimex Long An đang có lợi thế tuyệt đối về thị phần (năm 2019 là 48,91 %) nhưng giảm so với năm 2018 là 1,32 %, tuy nhiên các đối thủ cạnh tranh trực tiếp cũng đã có sự gia tăng rất đáng kể trong vài năm gần đây. Đặc biệt là sự xuất hiện của Pvoil Sài Gòn tuy chỉ tham gia thị trường hơn 10 năm nhưng đã có một thị phần tương đối lớn (năm 2019 là 32,83%) và Công ty cổ phần Xăng dầu Vật tư Petec có thị phần năm 2019 tăng 0,16 % so với năm 2018. 3.2. Các công cụ cạnh tranh tại Công ty Xăng dầu Long An Theo Dương Ngọc Dũng (2008) thì chiến lược cạnh tranh được phân tích gồm các tiêu chí cơ bản sau: Cạnh tranh về số lượng, chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh về giá cả. Cạnh tranh về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty xăng dầu Cạnh tranh kinh tế Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế Sản phẩm xăng dầu tại PetrolimexGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 153 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
192 trang 91 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 83 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC
7 trang 68 0 0