Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên dưới góc nhìn của trường đại học địa phương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên dưới góc nhìn của trường đại học địa phương đề cập đến một số cơ sở lý luận về NCKH của GV, phân tích nguyên nhân của những hạn chế đối với năng lực NCKH của GV các trường đại học địa phương; đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực NCKH của GV ở các trường đại học địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên dưới góc nhìn của trường đại học địa phương238| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN DƢỚI GÓC NHÌN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Trần Đình Th m, Nguyễn Thanh Hải, Võ Trường Tiến Trường Đại học Phạm Văn ĐồngTóm tắt Hiện nay, bất cứ một trường đại học nào cũng đều có hai nhiệm vụ chính và quan trọng nhất đó là đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH). Đối với giảng viên (GV), song song với công tác giảng dạy, công tác NCKH được xem là một trong hai nhiệm vụ cơ bản nhất. Tuy nhiên, không ít GV mới chỉ tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, mà chưa chú ý đến nhiệm vụ NCKH, chất lượng NCKH chưa thật cao và chưa đáp ứng được yêu cầu như kỳ vọng. Bài viết này đề cập đến một số cơ sở lý luận về NCKH của GV, phân tích nguyên nhân của những hạn chế đối với năng lực NCKH của GV các trường đại học địa phương; đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực NCKH của GV ở các trường đại học địa phương.Từ khóa: NCKH, GV, năng lực, hạn chế, giải phápI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với hoạt động giảng dạy, hoạt động NCKH là một trong hai nhiệm chính yếu củaGV. Có thể nói đây là hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản chiến lược củatrường đại học, trong đó việc GV tích cực tham gia và tham gia có chất lượng vào các hoạt độngNCKH là một trong những biện pháp quan trọng - bắt buộc - cần thiết hướng đến nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy một cách rõ ràng rằng, NCKH và giảng dạy có mốiquan hệ gắn kết chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau. NCKH tạo cơ sở, điều kiện, tiền đề nhằmthực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết quả của hoạtđộng NCKH. Ở một góc độ nào đó, có thể nói cùng với hoạt động giảng dạy, NCKH là thước đonăng lực chuyên môn của GV. Trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh những trường đại học cóuy tín, có bề dày truyền thống như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP. Hồ ChíMinh, các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, thì còn có một bộ phận các trườngđại học tại các địa phương, chịu sự quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các tỉnh (sau đây gọitắt là trường đại học địa phương). Về nguyên tắc, cho dù GV làm việc ở trường đại học nào thìcũng phải thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và NCKH như nhau, tuân thủ đúng các quy định đãnêu trong Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học. Tuy nhiên, điều kiện thực tiễn ở mỗi trườngđại học lại rất khác nhau, chúng tác động đến hoạt động NCKH của GV ở mỗi trường cũng rấtkhác nhau. Thông qua khảo sát từ thực tiễn của một số trường đại học địa phương, có thể thấy,so với các trường đại học có uy tín và có bề dày truyền thống, thì các trường đại học địa phươngcó những hạn chế nhất định về cơ sở vật chất phục vụ NCKH; chất lượng đội ngũ chưa thật tốt,Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |239thể hiện qua số lượng GV có học hàm, học vị cao còn ít, không nhiều GV được đào tạo tại nướcngoài, có quan hệ đối tác rộng cả trong nước và quốc tế; bên cạnh đó những hiểu biết và kinhnghiệm thực hiện các đề tài NCKH, công bố khoa học trên các tạp chí có uy tín trên thế giới cònnhiều hạn chế, bất cập… Đây cũng chính là những nguyên nhân căn bản dẫn đến sự hạn chếtrong công tác NCKH của GV ở những trường đại học địa phương. Để góp phần khắc phục tìnhtrạng này, việc phân tích nguyên nhân của những hạn chế đối với năng lực NCKH của GV cáctrường đại học địa phương và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lựcNCKH của GV ở các trường đại học địa phương là hết sức cần thiết.II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Khái qu t một số v i trò, lợi íc c ín củ oạt độn NCKH đối với sự p t triển củ trườn đại ọc và c n ân GV Ở các trường đại học nói chung và các trường đại học địa phương nói riêng, vấn đề nângcao chất lượng đào tạo là một trong những việc được quan tâm hàng đầu. Trong hoạt động đàotạo đại học ở nước ta hiện nay, NCKH được xem là một mắt xích quan trọng không thể thiếuđược trong việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. NCKH là cơ sở giúp GV không ngừngcải thiện phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời NCKH cũng là một trongnhững thước đo quan trọng để đánh giá sự phát triển cũng như uy tín của trường đại học. Vì vậy,việc NCKH của GV luôn được các trường đặc biệt chú trọng, đặt ra như một nhiệm vụ bắt buộc,thường xuyên và là một tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu trong việc đánh giá năng lực toàn d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên dưới góc nhìn của trường đại học địa phương238| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN DƢỚI GÓC NHÌN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Trần Đình Th m, Nguyễn Thanh Hải, Võ Trường Tiến Trường Đại học Phạm Văn ĐồngTóm tắt Hiện nay, bất cứ một trường đại học nào cũng đều có hai nhiệm vụ chính và quan trọng nhất đó là đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH). Đối với giảng viên (GV), song song với công tác giảng dạy, công tác NCKH được xem là một trong hai nhiệm vụ cơ bản nhất. Tuy nhiên, không ít GV mới chỉ tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, mà chưa chú ý đến nhiệm vụ NCKH, chất lượng NCKH chưa thật cao và chưa đáp ứng được yêu cầu như kỳ vọng. Bài viết này đề cập đến một số cơ sở lý luận về NCKH của GV, phân tích nguyên nhân của những hạn chế đối với năng lực NCKH của GV các trường đại học địa phương; đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực NCKH của GV ở các trường đại học địa phương.Từ khóa: NCKH, GV, năng lực, hạn chế, giải phápI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với hoạt động giảng dạy, hoạt động NCKH là một trong hai nhiệm chính yếu củaGV. Có thể nói đây là hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản chiến lược củatrường đại học, trong đó việc GV tích cực tham gia và tham gia có chất lượng vào các hoạt độngNCKH là một trong những biện pháp quan trọng - bắt buộc - cần thiết hướng đến nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy một cách rõ ràng rằng, NCKH và giảng dạy có mốiquan hệ gắn kết chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau. NCKH tạo cơ sở, điều kiện, tiền đề nhằmthực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết quả của hoạtđộng NCKH. Ở một góc độ nào đó, có thể nói cùng với hoạt động giảng dạy, NCKH là thước đonăng lực chuyên môn của GV. Trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh những trường đại học cóuy tín, có bề dày truyền thống như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP. Hồ ChíMinh, các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, thì còn có một bộ phận các trườngđại học tại các địa phương, chịu sự quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các tỉnh (sau đây gọitắt là trường đại học địa phương). Về nguyên tắc, cho dù GV làm việc ở trường đại học nào thìcũng phải thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và NCKH như nhau, tuân thủ đúng các quy định đãnêu trong Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học. Tuy nhiên, điều kiện thực tiễn ở mỗi trườngđại học lại rất khác nhau, chúng tác động đến hoạt động NCKH của GV ở mỗi trường cũng rấtkhác nhau. Thông qua khảo sát từ thực tiễn của một số trường đại học địa phương, có thể thấy,so với các trường đại học có uy tín và có bề dày truyền thống, thì các trường đại học địa phươngcó những hạn chế nhất định về cơ sở vật chất phục vụ NCKH; chất lượng đội ngũ chưa thật tốt,Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |239thể hiện qua số lượng GV có học hàm, học vị cao còn ít, không nhiều GV được đào tạo tại nướcngoài, có quan hệ đối tác rộng cả trong nước và quốc tế; bên cạnh đó những hiểu biết và kinhnghiệm thực hiện các đề tài NCKH, công bố khoa học trên các tạp chí có uy tín trên thế giới cònnhiều hạn chế, bất cập… Đây cũng chính là những nguyên nhân căn bản dẫn đến sự hạn chếtrong công tác NCKH của GV ở những trường đại học địa phương. Để góp phần khắc phục tìnhtrạng này, việc phân tích nguyên nhân của những hạn chế đối với năng lực NCKH của GV cáctrường đại học địa phương và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lựcNCKH của GV ở các trường đại học địa phương là hết sức cần thiết.II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Khái qu t một số v i trò, lợi íc c ín củ oạt độn NCKH đối với sự p t triển củ trườn đại ọc và c n ân GV Ở các trường đại học nói chung và các trường đại học địa phương nói riêng, vấn đề nângcao chất lượng đào tạo là một trong những việc được quan tâm hàng đầu. Trong hoạt động đàotạo đại học ở nước ta hiện nay, NCKH được xem là một mắt xích quan trọng không thể thiếuđược trong việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. NCKH là cơ sở giúp GV không ngừngcải thiện phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời NCKH cũng là một trongnhững thước đo quan trọng để đánh giá sự phát triển cũng như uy tín của trường đại học. Vì vậy,việc NCKH của GV luôn được các trường đặc biệt chú trọng, đặt ra như một nhiệm vụ bắt buộc,thường xuyên và là một tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu trong việc đánh giá năng lực toàn d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Giáo dục Năng lực nghiên cứu khoa học Trường đại học địa phương Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 172 0 0
-
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 134 0 0 -
11 trang 128 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 117 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 112 0 0 -
21 trang 105 0 0
-
5 trang 80 0 0
-
Quyết định Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
47 trang 58 0 0 -
Thông tư số 57/2015/TT-BLĐTBXH
38 trang 53 0 0 -
21 trang 47 0 0