Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.17 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu của tác giả trình bày vấn đề tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tới giáo dục đại học Việt Nam và năng lực của cán bộ quản lý giáo dục đại học trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Từ đó, đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực của cán bộ quản lý giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.00115 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Vũ Văn Khoa Nghiên cứu sinh K39 - Chuyên ngành QLGD Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vukhoa2603@gmail.comTÓM TẮT: Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho xã hội nói chung và lĩnh vực giáodục nói riêng. Giáo dục Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức để có thể hoà nhập vào quá trình hội nhập quốc tế. Nghiên cứucủa tác giả trình bày vấn đề tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tới giáo dục đại học Việt Nam và năng lực củacán bộ quản lý giáo dục đại học trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Từ đó, đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực của cán bộquản lý giáo dục đại học.Từ khóa: Năng lực, cán bộ quản lý giáo dục, cách mạng công nghiệp 4.0. I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong cuốn sách: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” của Giáo sư Klaus Schwab, người sáng lập và Chủ tịchDiễn đàn Kinh tế thế giới đã chỉ rõ: “Cuộc cách mạng lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự độnghoá sản xuất… Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vậtlý, kỹ thuật và sinh học, trí tuệ nhân tạo lên ngôi” với 03 điểm cần nhận diện: • Theo cấp số luỹ thừa chứ không phải là tốc độ tuyến tính, tức là Tốc độ sự thay đổi sẽ diễn ra cực kỳ nhanh chóng Phạm vi và chiều • Cuộc cách mạng này dẫn đến thay đổi trong mô hình kinh tế, kinh doanh, xã hội và cá nhân. Nó không chỉ thay đổi mục đích sâu làm việc và cách thức thực hiện, mà còn thay đổi chính chủ thể. Tác động hệ • Bao gồm sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống trên khắp các quốc gia, các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp và toàn thể xã thống hộiNhư vậy, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra cho nhân loại nói chung và cho các nền kinh tế nói riêng nhiều cơ hộicũng không ít thách thức. Giáo dục là một bộ phận của kinh tế xã hội nên giáo dục nói chung và giáo dục đại học nóiriêng cũng bị chi phối bởi những đặc điểm của cuộc cách mạng này. Cán bộ, giảng viên các cơ sở giáo dục đại học cóvai trò rất quan trọng trong bối cảnh chuyển sang cách mạng công nghiệp 4.0 ở trường đại học, vì vậy họ phải cónhững thay đổi cần thiết khi đối mặt với những thách thức và những tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 lên cơ sởgiáo dục nơi mình đang công tác. II. NỘI DUNGA. Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 với giáo dục Việt NamCho đến nay, nhân loại đã chứng kiến 3 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn:Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên từ năm 1784 được bắt đầu bằng việc phát minh ra động cơ hơi nước, mở ra mộtkỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - kỷ nguyên sản xuất cơ khí.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được bắt đầu vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX với sự ra đời của điện vàdây chuyền lắp ráp.Vũ Văn Khoa 421Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu vào những năm thập niên 1960 con người phát minh ra bóng bán dẫn,điện tử, kết nối thế giới liên lạc được với nhau: Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet…Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số. Ngày nay chúng tađang ở giai đoạn đầu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nó được đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biếnvà di động, bởi trí tuệ nhân tạo… Năm 2013, thuật ngữ Công nghiệp 4.0 bắt đầu nổi lên trở thành một phần quantrọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ trênnhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội. Người máy có khảnăng làm việc, ghi nhớ, học hỏi vô biên, trong khi khả năng đó ở con người càng già càng yếu đi. Ưu điểm làm việc24/24, không cần trả lương, đóng thuế, bảo hiểm… của robot cũng đang đe dọa đến lực lượng lao động thủ công dồidào của chúng ta. Việc thế giới khởi phát cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ hội rất quý giá mà Việt Nam cóđược trong suốt 30 năm qua để nhanh chóng đón bắt, tranh thủ các thành tựu kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.00115 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Vũ Văn Khoa Nghiên cứu sinh K39 - Chuyên ngành QLGD Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vukhoa2603@gmail.comTÓM TẮT: Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho xã hội nói chung và lĩnh vực giáodục nói riêng. Giáo dục Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức để có thể hoà nhập vào quá trình hội nhập quốc tế. Nghiên cứucủa tác giả trình bày vấn đề tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tới giáo dục đại học Việt Nam và năng lực củacán bộ quản lý giáo dục đại học trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Từ đó, đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực của cán bộquản lý giáo dục đại học.Từ khóa: Năng lực, cán bộ quản lý giáo dục, cách mạng công nghiệp 4.0. I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong cuốn sách: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” của Giáo sư Klaus Schwab, người sáng lập và Chủ tịchDiễn đàn Kinh tế thế giới đã chỉ rõ: “Cuộc cách mạng lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự độnghoá sản xuất… Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vậtlý, kỹ thuật và sinh học, trí tuệ nhân tạo lên ngôi” với 03 điểm cần nhận diện: • Theo cấp số luỹ thừa chứ không phải là tốc độ tuyến tính, tức là Tốc độ sự thay đổi sẽ diễn ra cực kỳ nhanh chóng Phạm vi và chiều • Cuộc cách mạng này dẫn đến thay đổi trong mô hình kinh tế, kinh doanh, xã hội và cá nhân. Nó không chỉ thay đổi mục đích sâu làm việc và cách thức thực hiện, mà còn thay đổi chính chủ thể. Tác động hệ • Bao gồm sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống trên khắp các quốc gia, các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp và toàn thể xã thống hộiNhư vậy, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra cho nhân loại nói chung và cho các nền kinh tế nói riêng nhiều cơ hộicũng không ít thách thức. Giáo dục là một bộ phận của kinh tế xã hội nên giáo dục nói chung và giáo dục đại học nóiriêng cũng bị chi phối bởi những đặc điểm của cuộc cách mạng này. Cán bộ, giảng viên các cơ sở giáo dục đại học cóvai trò rất quan trọng trong bối cảnh chuyển sang cách mạng công nghiệp 4.0 ở trường đại học, vì vậy họ phải cónhững thay đổi cần thiết khi đối mặt với những thách thức và những tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 lên cơ sởgiáo dục nơi mình đang công tác. II. NỘI DUNGA. Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 với giáo dục Việt NamCho đến nay, nhân loại đã chứng kiến 3 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn:Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên từ năm 1784 được bắt đầu bằng việc phát minh ra động cơ hơi nước, mở ra mộtkỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - kỷ nguyên sản xuất cơ khí.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được bắt đầu vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX với sự ra đời của điện vàdây chuyền lắp ráp.Vũ Văn Khoa 421Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu vào những năm thập niên 1960 con người phát minh ra bóng bán dẫn,điện tử, kết nối thế giới liên lạc được với nhau: Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet…Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số. Ngày nay chúng tađang ở giai đoạn đầu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nó được đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biếnvà di động, bởi trí tuệ nhân tạo… Năm 2013, thuật ngữ Công nghiệp 4.0 bắt đầu nổi lên trở thành một phần quantrọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ trênnhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội. Người máy có khảnăng làm việc, ghi nhớ, học hỏi vô biên, trong khi khả năng đó ở con người càng già càng yếu đi. Ưu điểm làm việc24/24, không cần trả lương, đóng thuế, bảo hiểm… của robot cũng đang đe dọa đến lực lượng lao động thủ công dồidào của chúng ta. Việc thế giới khởi phát cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ hội rất quý giá mà Việt Nam cóđược trong suốt 30 năm qua để nhanh chóng đón bắt, tranh thủ các thành tựu kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán bộ quản lý giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 Quá trình hội nhập quốc tế Năng lực của cán bộ Quản lý giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 413 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 203 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
12 trang 193 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 182 2 0