Nâng cao năng lực quản lý khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xem xét và đánh giá những vấn đề bất cập trong quản lýKH&CN ở các trường đại học Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện động lực và chất lượng của hoạt động nghiên cứu khoa học, xứng đáng là nền tảng cho sự phát triển kinhtế - xã hội của Việt Nam trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực quản lý khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại họcDiễn đàn Khoa học - Công nghệNâng cao năng lực quản lý KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại họcNguyễn Thị Hương Quỳnh1, Phạm Thu Hà2Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Giáo dục vào Đào tạo2VNPT Vinaphone Hà Nội1Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) được các nước trên thế giới xem là chỉ tiêu hàng đầutrong đánh giá và xếp hạng các trường đại học. Trường đại học là yếu tố chính trong một chuỗi xoắncủa mối quan hệ giữa trường đại học, chính phủ và sản xuất. Do đó, vấn đề quản lý KH&CN ở trườngđại học không chỉ có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với địa phương mà còn trên phạm vi quốc gia,thậm chí là tầm quốc tế, bởi sự thay đổi trong kinh tế - xã hội của mỗi vùng phụ thuộc vào hoạt độngcủa các trường đại học ở nơi đó. Bài báo xem xét và đánh giá những vấn đề bất cập trong quản lýKH&CN ở các trường đại học Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện độnglực và chất lượng của hoạt động nghiên cứu khoa học, xứng đáng là nền tảng cho sự phát triển kinhtế - xã hội của Việt Nam trong tương lai.Đặt vấn đềKH&CN có vai trò đặc biệtquan trọng trong giáo dục nóichung và giáo dục đại học nóiriêng. Trên thế giới, kết quả hoạtđộng KH&CN là chỉ tiêu hàng đầuđể đánh giá, xếp hạng các trườngđại học, vì đó là yếu tố quan trọngtrong việc nâng cao chất lượngđào tạo, tạo ra nguồn nhân lựcđáp ứng được nhu cầu ngày càngcao của xã hội và tạo ra những trithức mới, sản phẩm mới phục vụcho sự phát triển của quốc gia nóiriêng và nhân loại nói chung. Cáctrung tâm nghiên cứu lớn, đặcbiệt là các trường đại học, đượcchính phủ các nước xem là nơithể hiện uy tín của quốc gia vềnghiên cứu, giáo dục bậc cao vàđổi mới. Trường đại học là yếu tốchính trong một chuỗi xoắn củamối quan hệ giữa trường đại học,chính phủ và ngành công nghiệp[1]. Do đó, vấn đề quản lý KH&CNở trường đại học không chỉ có ýnghĩa quan trọng đối với phạm viđịa phương mà còn cả tầm quốc18Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệenzyme và protein - Đại học Quốc gia Hà Nội.gia và quốc tế. Belkin (2012) chorằng, sự thay đổi trong kinh tế - xãhội của các địa phương phụ thuộcvào hoạt động của các trường đạihọc ở nơi đó [2].Ở Việt Nam, KH&CN được coilà quốc sách hàng đầu, thể hiệnSoá 8 naêm 2018rõ trong nhiều chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước.Nghị quyết Trung ương 2, khóaVIII đã nêu: “Các trường đại họcphải là các trung tâm nghiên cứukhoa học, công nghệ, chuyểngiao và ứng dụng công nghệ vàoDiễn đàn khoa học - công nghệsản xuất và đời sống”. Hàng năm,Nhà nước dành khoảng 16% tổngchi ngân sách cho các hoạt độnggiáo dục - đào tạo và KH&CN. Tuynhiên những đóng góp của hoạtđộng KH&CN vào sự phát triểnđất nước vẫn còn khiêm tốn, khảnăng ứng dụng, chuyển giao cáccông trình nghiên cứu vào thựctế còn ít. Nguyên nhân của thựctrạng này xuất phát từ hạn chếvề nguồn lực, đầu tư cho KH&CNcòn thấp, đào tạo và đãi ngộ cánbộ KH&CN còn nhiều bất cập...Dưới đây sẽ tập trung xem xét,đánh giá vấn đề năng lực quản lýKH&CN trong các trường đại học,yếu tố quan trọng để phát triểnhoạt động KH&CN, để từ đó đưara một số gợi ý nhằm cải thiệnnăng lực quản lý KH&CN tại cáctrường đại học.Bảng 1. Cơ cấu nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN ở các trường đại học.Nguồn cấp kinh phíTỷ lệ (%)1. Từ nguồn ngân sách nhà nước85,491.1 Ngân sách trung ương65,021.2 Ngân sách địa phương20,472. Từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước10,812.1 Doanh nghiệp1,202.2 Trường đại học, đơn vị sự nghiệp khác6,002.3 Nguồn ngoài NSNN khác3,613. Nước ngoài3,70Tổng100,00Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo.Theo hình 1, với đội ngũ cánbộ gần 30000 người công tác tạicác trường đại học do Bộ Giáodục và Đào tạo quản lý thì chỉ cógần 15,7% có trình độ tiến sĩ, làđội ngũ có thể đảm đương đượchoạt động nghiên cứu khoa họcđộc lập. Nếu xét về tổng số cánbộ KH&CN trong cả nước, baoMột số vấn đề trong quản lý KH&CNgồm cả các trường đại học đượcHoạt động quản lý KH&CN quản lý bởi các bộ/ngành chủưới đây sẽ tập trung xem xét, đánh giá vấn đề năng lựcquảnquản kháclý KH&CNcác lực cóthì tỷ tronglệ nhântrong các trường đại học là mộtđại học, yếu tố quan trọng để phát triển hoạt động KH&CN,đểtừđóđưaramộttrình độ tiến sĩ chỉ khoảng 11,6%,nhiệm vụ có nhiều thách thức.ý nhằm cải thiện năng lực quản lý KH&CN tại các trườngđạiđóhọc.trongchỉ khoảng 0,25% có họcVới những hạn chế về nguồn lực hàm giáo sư và 2,5% có học hàmvấn đề trong tàiquảnlý KH&CNchính,con người cũng như cơ phó giáo sư; nhân lực có trình độquản lý đãdẫncácđếntrườnghoạt độngoạt động quảnchếlý KH&CNtrongđại họcthạclà mộtnhiệm khoảngvụ có nhiềusĩ chiếm45%...nghiêncứukhoahọcởcáctrườnghức. Với những hạn chế về nguồn lực tài chính, con ngườicũngnhưcơchếquảnBảng 1 mô tả cơ cấu về nguồnđạinghiênhọc dướiẫn đến hoạt độngcứu mứckhoa tiềmhọc ởnăng.các trường đạikinhhọc phídướichomứctiềmđộngnăng.KH&CN ởhoạtcác trường đại học trên cả nước.Giáo sư 0,5%Phần lớn nguồn kinh phí được lấyPhó GS 5,4%từ ngân sách nhà nước, chiếm tớiKháchơn 85% tổng số kinh phí dành6,5%cho KH&CN. Số liệu cho thấy,các trường đại học còn lệ thuộcTiến sĩ 15,7%quá nhiều vào ngân sách nhànước, trong khi các nguồn tài trợĐại học 22,2%bên ngoài, đặc biệt là từ nướcngoài là rất nhỏ. Thực trạng nàyThạc sĩ 49,7%có thể lý giải về hạn chế trongnăng lực và sự thiếu chủ động,thiếu quan tâm trong hoạt độngKH&CN của các trường đại học,vì thế tất yếu dẫn tới kết quả hoạtHình 1. Đội ngũ cán bộ trong các động KH&CN không xứng tầmđại cáchọc trườngphân theođểtrìnhtạo nên. Đội ngũ cán trườngbộ trongđạitrìnhhọcđộ.phân theođộ. những thay đổi trongđời sống kinh tế - xã hội như cácNguồn:Giáodục và Đào tạo (2015).Bộ Giáo dục vàĐàoBộtạo(2015).heo hình 1, với đội ngũ cán bộ gần 30000 người công tác tại các trường đại học doo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực quản lý khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại họcDiễn đàn Khoa học - Công nghệNâng cao năng lực quản lý KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại họcNguyễn Thị Hương Quỳnh1, Phạm Thu Hà2Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Giáo dục vào Đào tạo2VNPT Vinaphone Hà Nội1Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) được các nước trên thế giới xem là chỉ tiêu hàng đầutrong đánh giá và xếp hạng các trường đại học. Trường đại học là yếu tố chính trong một chuỗi xoắncủa mối quan hệ giữa trường đại học, chính phủ và sản xuất. Do đó, vấn đề quản lý KH&CN ở trườngđại học không chỉ có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với địa phương mà còn trên phạm vi quốc gia,thậm chí là tầm quốc tế, bởi sự thay đổi trong kinh tế - xã hội của mỗi vùng phụ thuộc vào hoạt độngcủa các trường đại học ở nơi đó. Bài báo xem xét và đánh giá những vấn đề bất cập trong quản lýKH&CN ở các trường đại học Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện độnglực và chất lượng của hoạt động nghiên cứu khoa học, xứng đáng là nền tảng cho sự phát triển kinhtế - xã hội của Việt Nam trong tương lai.Đặt vấn đềKH&CN có vai trò đặc biệtquan trọng trong giáo dục nóichung và giáo dục đại học nóiriêng. Trên thế giới, kết quả hoạtđộng KH&CN là chỉ tiêu hàng đầuđể đánh giá, xếp hạng các trườngđại học, vì đó là yếu tố quan trọngtrong việc nâng cao chất lượngđào tạo, tạo ra nguồn nhân lựcđáp ứng được nhu cầu ngày càngcao của xã hội và tạo ra những trithức mới, sản phẩm mới phục vụcho sự phát triển của quốc gia nóiriêng và nhân loại nói chung. Cáctrung tâm nghiên cứu lớn, đặcbiệt là các trường đại học, đượcchính phủ các nước xem là nơithể hiện uy tín của quốc gia vềnghiên cứu, giáo dục bậc cao vàđổi mới. Trường đại học là yếu tốchính trong một chuỗi xoắn củamối quan hệ giữa trường đại học,chính phủ và ngành công nghiệp[1]. Do đó, vấn đề quản lý KH&CNở trường đại học không chỉ có ýnghĩa quan trọng đối với phạm viđịa phương mà còn cả tầm quốc18Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệenzyme và protein - Đại học Quốc gia Hà Nội.gia và quốc tế. Belkin (2012) chorằng, sự thay đổi trong kinh tế - xãhội của các địa phương phụ thuộcvào hoạt động của các trường đạihọc ở nơi đó [2].Ở Việt Nam, KH&CN được coilà quốc sách hàng đầu, thể hiệnSoá 8 naêm 2018rõ trong nhiều chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước.Nghị quyết Trung ương 2, khóaVIII đã nêu: “Các trường đại họcphải là các trung tâm nghiên cứukhoa học, công nghệ, chuyểngiao và ứng dụng công nghệ vàoDiễn đàn khoa học - công nghệsản xuất và đời sống”. Hàng năm,Nhà nước dành khoảng 16% tổngchi ngân sách cho các hoạt độnggiáo dục - đào tạo và KH&CN. Tuynhiên những đóng góp của hoạtđộng KH&CN vào sự phát triểnđất nước vẫn còn khiêm tốn, khảnăng ứng dụng, chuyển giao cáccông trình nghiên cứu vào thựctế còn ít. Nguyên nhân của thựctrạng này xuất phát từ hạn chếvề nguồn lực, đầu tư cho KH&CNcòn thấp, đào tạo và đãi ngộ cánbộ KH&CN còn nhiều bất cập...Dưới đây sẽ tập trung xem xét,đánh giá vấn đề năng lực quản lýKH&CN trong các trường đại học,yếu tố quan trọng để phát triểnhoạt động KH&CN, để từ đó đưara một số gợi ý nhằm cải thiệnnăng lực quản lý KH&CN tại cáctrường đại học.Bảng 1. Cơ cấu nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN ở các trường đại học.Nguồn cấp kinh phíTỷ lệ (%)1. Từ nguồn ngân sách nhà nước85,491.1 Ngân sách trung ương65,021.2 Ngân sách địa phương20,472. Từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước10,812.1 Doanh nghiệp1,202.2 Trường đại học, đơn vị sự nghiệp khác6,002.3 Nguồn ngoài NSNN khác3,613. Nước ngoài3,70Tổng100,00Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo.Theo hình 1, với đội ngũ cánbộ gần 30000 người công tác tạicác trường đại học do Bộ Giáodục và Đào tạo quản lý thì chỉ cógần 15,7% có trình độ tiến sĩ, làđội ngũ có thể đảm đương đượchoạt động nghiên cứu khoa họcđộc lập. Nếu xét về tổng số cánbộ KH&CN trong cả nước, baoMột số vấn đề trong quản lý KH&CNgồm cả các trường đại học đượcHoạt động quản lý KH&CN quản lý bởi các bộ/ngành chủưới đây sẽ tập trung xem xét, đánh giá vấn đề năng lựcquảnquản kháclý KH&CNcác lực cóthì tỷ tronglệ nhântrong các trường đại học là mộtđại học, yếu tố quan trọng để phát triển hoạt động KH&CN,đểtừđóđưaramộttrình độ tiến sĩ chỉ khoảng 11,6%,nhiệm vụ có nhiều thách thức.ý nhằm cải thiện năng lực quản lý KH&CN tại các trườngđạiđóhọc.trongchỉ khoảng 0,25% có họcVới những hạn chế về nguồn lực hàm giáo sư và 2,5% có học hàmvấn đề trong tàiquảnlý KH&CNchính,con người cũng như cơ phó giáo sư; nhân lực có trình độquản lý đãdẫncácđếntrườnghoạt độngoạt động quảnchếlý KH&CNtrongđại họcthạclà mộtnhiệm khoảngvụ có nhiềusĩ chiếm45%...nghiêncứukhoahọcởcáctrườnghức. Với những hạn chế về nguồn lực tài chính, con ngườicũngnhưcơchếquảnBảng 1 mô tả cơ cấu về nguồnđạinghiênhọc dướiẫn đến hoạt độngcứu mứckhoa tiềmhọc ởnăng.các trường đạikinhhọc phídướichomứctiềmđộngnăng.KH&CN ởhoạtcác trường đại học trên cả nước.Giáo sư 0,5%Phần lớn nguồn kinh phí được lấyPhó GS 5,4%từ ngân sách nhà nước, chiếm tớiKháchơn 85% tổng số kinh phí dành6,5%cho KH&CN. Số liệu cho thấy,các trường đại học còn lệ thuộcTiến sĩ 15,7%quá nhiều vào ngân sách nhànước, trong khi các nguồn tài trợĐại học 22,2%bên ngoài, đặc biệt là từ nướcngoài là rất nhỏ. Thực trạng nàyThạc sĩ 49,7%có thể lý giải về hạn chế trongnăng lực và sự thiếu chủ động,thiếu quan tâm trong hoạt độngKH&CN của các trường đại học,vì thế tất yếu dẫn tới kết quả hoạtHình 1. Đội ngũ cán bộ trong các động KH&CN không xứng tầmđại cáchọc trườngphân theođểtrìnhtạo nên. Đội ngũ cán trườngbộ trongđạitrìnhhọcđộ.phân theođộ. những thay đổi trongđời sống kinh tế - xã hội như cácNguồn:Giáodục và Đào tạo (2015).Bộ Giáo dục vàĐàoBộtạo(2015).heo hình 1, với đội ngũ cán bộ gần 30000 người công tác tại các trường đại học doo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý khoa học và công nghệ trong giáo dục Giáo dục đại học Việt Nam Hoạt động nghiên cứu khoa học Năng lực quản lý khoa học và công nghệ Đào tạo nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
17 trang 180 0 0
-
10 trang 169 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 161 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
38 trang 152 0 0 -
18 trang 130 0 0
-
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 122 0 0 -
109 trang 117 0 0
-
21 trang 107 0 0