Nâng cao nhận thức của sinh viên về bình đẳng giới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.88 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao nhận thức của sinh viên về bình đẳng giới trình bày tổng quan về bình đẳng giới, cơ sở lý luận về bình đẳng giới, đặc điểm tâm lý lứa tuổi của sinh viên, nhận thức của sinh viên về bình đẳng giới, nhận thức của sinh viên về các quan hệ xã hội và các giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao nhận thức của sinh viên về bình đẳng giới Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ngô Ánh Hồng, Hoàng Trâm Anh*, Nguyễn Như Đạt, Lê Thị Uyên Linh, Ngô Bình Dương Trường Đại học Văn hóa Hà Nội *Tác giả liên lạc: htramanh@gmail.com (Ngày nhận bài: 06/03/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Bình đẳng giới là vấn đề mang tính toàn cầu và được đề cập t ừ thế kỷ XV. Tuy nhiên, từ nhận thức đến hành động vẫn là một khoảng cách không nhỏ. Dù Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, nhưng bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại trong xã hội. Một trong các nguyên nhân sâu xa của vấn đề này chính là ở yếu tố văn hóa. Sinh viên trên địa bàn Hà Nội đế n từ các vùng miề n trong cả nước. Họ là đối tượng sẽ bước vào hôn nhân, môi trường công tác, và các hoạt động xã hội nên có vai trò quyết định thực hiện bình đẳng giớ i. Do ít chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo nên nhận thức của sinh viên về vấn đề này có nhiều thay đổi tích cực. Từ việc khảo sát lấy ý kiế n đại diện sinh viên 4 trường đại học, nhóm nghiên cứu mong muốn đưa t ư tưởng bình đẳng giới đến những người được phỏng vấn, đồng thời bước đầu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề này. Từ khóa: Bình đẳng giới, sinh viên, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. ENHANCE THE STUDENTS AWARENESS OF GENDER EQUALITY Ngo Anh Hong, Hoang Tram Anh*, Nguyen Nhu Dat, Le Thi Uyen Linh, Ngo Binh Duong Hanoi University Of Culture *Corresponding Author: htramanh@gmail.com ABSTRACT Gender equality is a global problem and is mentioned in the XV Century. However, from awareness to action is still a significant gap. Although the Party and State always interested but gender inequality still exists in society. One of the root causes of this problem is the cultural factor. Students in Hanoi came from all regions of the country. They are objects will enter the marriage, work environment, and social activities so they should be implemented decisive role of gender equality. Because the students are less influenced by Confucianism, their awareness of this issue has many positive changes. From the opinion survey represents 4 college students, my team wants to bring gender equality ideology to those who were interviewed, at the same time initially proposed some measures to raise the students’s awareness of this issue. Keywords: Gender equality, student, Hanoi University Of Culture. TỔNG QUAN Trong nhi ều thế kỷ, s ự bất bình đẳng giới đã bó hẹp vai trò của ngườ i phụ nữ khiến họ mất đi rất nhiều quyền con người cơ bản. Trải qua hàng trăm năm nhen nhóm và đấu tranh với ba cột mốc quan trọng gồm Công ước CEDAW (1979), Cương lĩnh hành động Bắc Kinh (1995) và 1 Tuyên bố Thiên niên kỷ (2000) giúp bình đẳng giới chính thức được toàn cầu công nhận. Hiế n pháp đầ u tiên của nước Việt Nam dân chủ C ộng hòa năm 1946 cũng thể hiện rất rõ quan điểm nhất quán, xuyên suốt về thúc đẩy bình đẳng giới. Dù đạt được nhiều thành tựu như ng không thể bỏ qua một thực tế rằng vấn đề Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 bình đẳng giới ở Việ t Nam vẫn còn rất nhiều thách thức. Với nền tảng là tri thức khoa học, thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng là chủ nhân tương lai của đất nước sẽ trở thành lực lượng quyết định trong công cuộc thúc đẩy bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến giới. Việc nghiên cứu về bình đẳng giới nhen nhóm từ thế kỷ XV bởi nhà văn người Pháp Christine De Pisan. Từ thế kỷ XVII – XVIII, nước Anh ngày càng xuất hiện nhiều công trình khoa học về nữ quyền và giới mà tiêu biểu là cuốn “A vindication of the rights of women” (Một sự bênh vực cho quyền của phụ nữ) của tác giả Mary Wollstonecraft (1759 - 1797) xuất bản năm 1792, hay cuốn “The subjection of women” (Sự áp bức phụ nữ) của John Stuart Mill và vợ ông là Harriet Taylor xuất bản năm 1896 là sự tranh luận theo hướng tự do cổ điển cho quyền bình đẳng phụ nữ. Đến cuối thế kỷ XX, thế giới ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về giới ở mọi góc độ và khía cạnh khác nhau, phong phú về thể loại, đa dạng về nội dung như “Feminist and anti feminist perspectives” (Quan điểm về phụ nữ và chống nữ quyền) của Janet Sayer, cuốn “Tương lai của gia đình” do các Giáo sư, tiến sĩ xã hội học Charles L.Jones, Lorne Tepperman, Susannah J.Wilson biên soạn,... Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước không ngừng hoàn thiện khung luật pháp, chính sách về quyền bình đẳng giới như: Luật bình đẳng giới, Luật hôn nhân và gia đình,... Các công trình nghiên cứu có thể kể đến cuốn “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của nhà dân tộc học Lê Thị Nhâm Tuyết xuất bản lần đầu năm 1972. Tác phẩm được xem là công trình khoa học đầu tiên ở Việt Nam ghi dấu ấn quan trọng, khởi đầu cho lĩnh vực nghiên cứu phụ nữ, nghiên cứu giới và nó đã gây được tiếng vang trong giới học giả và công chúng. Năm 2011, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển 2 (CGFED) xuất bả n cuốn sách “Đặ c thù giới ở Việt Nam và bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao nhận thức của sinh viên về bình đẳng giới Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ngô Ánh Hồng, Hoàng Trâm Anh*, Nguyễn Như Đạt, Lê Thị Uyên Linh, Ngô Bình Dương Trường Đại học Văn hóa Hà Nội *Tác giả liên lạc: htramanh@gmail.com (Ngày nhận bài: 06/03/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Bình đẳng giới là vấn đề mang tính toàn cầu và được đề cập t ừ thế kỷ XV. Tuy nhiên, từ nhận thức đến hành động vẫn là một khoảng cách không nhỏ. Dù Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, nhưng bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại trong xã hội. Một trong các nguyên nhân sâu xa của vấn đề này chính là ở yếu tố văn hóa. Sinh viên trên địa bàn Hà Nội đế n từ các vùng miề n trong cả nước. Họ là đối tượng sẽ bước vào hôn nhân, môi trường công tác, và các hoạt động xã hội nên có vai trò quyết định thực hiện bình đẳng giớ i. Do ít chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo nên nhận thức của sinh viên về vấn đề này có nhiều thay đổi tích cực. Từ việc khảo sát lấy ý kiế n đại diện sinh viên 4 trường đại học, nhóm nghiên cứu mong muốn đưa t ư tưởng bình đẳng giới đến những người được phỏng vấn, đồng thời bước đầu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề này. Từ khóa: Bình đẳng giới, sinh viên, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. ENHANCE THE STUDENTS AWARENESS OF GENDER EQUALITY Ngo Anh Hong, Hoang Tram Anh*, Nguyen Nhu Dat, Le Thi Uyen Linh, Ngo Binh Duong Hanoi University Of Culture *Corresponding Author: htramanh@gmail.com ABSTRACT Gender equality is a global problem and is mentioned in the XV Century. However, from awareness to action is still a significant gap. Although the Party and State always interested but gender inequality still exists in society. One of the root causes of this problem is the cultural factor. Students in Hanoi came from all regions of the country. They are objects will enter the marriage, work environment, and social activities so they should be implemented decisive role of gender equality. Because the students are less influenced by Confucianism, their awareness of this issue has many positive changes. From the opinion survey represents 4 college students, my team wants to bring gender equality ideology to those who were interviewed, at the same time initially proposed some measures to raise the students’s awareness of this issue. Keywords: Gender equality, student, Hanoi University Of Culture. TỔNG QUAN Trong nhi ều thế kỷ, s ự bất bình đẳng giới đã bó hẹp vai trò của ngườ i phụ nữ khiến họ mất đi rất nhiều quyền con người cơ bản. Trải qua hàng trăm năm nhen nhóm và đấu tranh với ba cột mốc quan trọng gồm Công ước CEDAW (1979), Cương lĩnh hành động Bắc Kinh (1995) và 1 Tuyên bố Thiên niên kỷ (2000) giúp bình đẳng giới chính thức được toàn cầu công nhận. Hiế n pháp đầ u tiên của nước Việt Nam dân chủ C ộng hòa năm 1946 cũng thể hiện rất rõ quan điểm nhất quán, xuyên suốt về thúc đẩy bình đẳng giới. Dù đạt được nhiều thành tựu như ng không thể bỏ qua một thực tế rằng vấn đề Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 bình đẳng giới ở Việ t Nam vẫn còn rất nhiều thách thức. Với nền tảng là tri thức khoa học, thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng là chủ nhân tương lai của đất nước sẽ trở thành lực lượng quyết định trong công cuộc thúc đẩy bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến giới. Việc nghiên cứu về bình đẳng giới nhen nhóm từ thế kỷ XV bởi nhà văn người Pháp Christine De Pisan. Từ thế kỷ XVII – XVIII, nước Anh ngày càng xuất hiện nhiều công trình khoa học về nữ quyền và giới mà tiêu biểu là cuốn “A vindication of the rights of women” (Một sự bênh vực cho quyền của phụ nữ) của tác giả Mary Wollstonecraft (1759 - 1797) xuất bản năm 1792, hay cuốn “The subjection of women” (Sự áp bức phụ nữ) của John Stuart Mill và vợ ông là Harriet Taylor xuất bản năm 1896 là sự tranh luận theo hướng tự do cổ điển cho quyền bình đẳng phụ nữ. Đến cuối thế kỷ XX, thế giới ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về giới ở mọi góc độ và khía cạnh khác nhau, phong phú về thể loại, đa dạng về nội dung như “Feminist and anti feminist perspectives” (Quan điểm về phụ nữ và chống nữ quyền) của Janet Sayer, cuốn “Tương lai của gia đình” do các Giáo sư, tiến sĩ xã hội học Charles L.Jones, Lorne Tepperman, Susannah J.Wilson biên soạn,... Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước không ngừng hoàn thiện khung luật pháp, chính sách về quyền bình đẳng giới như: Luật bình đẳng giới, Luật hôn nhân và gia đình,... Các công trình nghiên cứu có thể kể đến cuốn “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của nhà dân tộc học Lê Thị Nhâm Tuyết xuất bản lần đầu năm 1972. Tác phẩm được xem là công trình khoa học đầu tiên ở Việt Nam ghi dấu ấn quan trọng, khởi đầu cho lĩnh vực nghiên cứu phụ nữ, nghiên cứu giới và nó đã gây được tiếng vang trong giới học giả và công chúng. Năm 2011, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển 2 (CGFED) xuất bả n cuốn sách “Đặ c thù giới ở Việt Nam và bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về bình đẳng giới Bình đẳng giới Nhận thức sinh viên về bình đẳng giới Tổng quan về bình đẳng giới Cơ sở lý luận về bình đẳng giới Tâm lý lứa tuổi của sinh viên Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 548 0 0 -
19 trang 123 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
10 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 53 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 41 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Diễn ngôn - Giới và tính dục trong cuộc sống muôn màu
101 trang 34 0 0